•Ở Việt Nam mới chỉ cú NH chớnh sỏch xó hội, chứ chưa phải là NH chớnh sỏch cho cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế, XNK như cỏc nước. Chớnh phủ cú thể thành lập NH chớnh sỏch (ở cỏc nước gọi là NH phỏt triển) để thực hiện
tỏch tớn dụng ưu đói ra khỏi tớn dụng thương mại của cỏc tổ chức tớn dụng, tạo điều kiện cho cỏc NHTM đưa ra cơ chế cho vay bỡnh đẳng với mọi thành phần kinh tế, đảm bảo vay và lói suất cho vay theo lói suất thị trường, từ đú nõng cao khả năng cạnh tranh trong nước và quốc tế.
Khi NH phỏt triển quốc gia được thành lập, Chớnh phủ cú thể sử dụng hệ thống của một NHTM nhà nớc để thực hiện cỏc nhiệm vụ của NH phỏt triển.
- Chớnh phủ cú thể chỉ đạo cho NHNN cung cấp vốn cho NHTM với lói suất ưu đói để cho vay với cỏc DN XNK.
- Chớnh phủ cần phải ban hành và thực thi chớnh sỏch kinh tế hợp lý , đẩy mạnh hơn nữa cụng cuộc cải cỏch hành chớnh quốc gia, giỏo dục phỏp luật, bồi dưỡng kiến thức kinh tế cho cỏn bộ cỏc ngành.
- Ban hành các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ XNK theo phơng thức tín dụng chứng từ. Tuy đã có một số luật ra đời (luật tổ chức tín dụng , luật DN…) nhng trong thực tế hiện có nhiều vấn đề phát sinh gây khó khăn cho NH trong quản lý và thu hồi nợ. Chế độ kế toán , kiểm toán đã đợc ban hành nhng các DN, đặc biệt là các DN quốc doanh không thực hiện nghiêm túc, điều này cản trở việc nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh việc quản lý vốn vay của DN, kể từ đó ra quyết định tài trợ. Để giải quyết vấn đề này nhà nớc nên sớm có Luật thơng phiếu các văn bản dới luật về xử lý tài sản thế chấp cầm cố, việc này sẽ giải toả đợc hiện tợng các DN chiếm dụng vốn lẫn nhau , biến các khoản nợ đang bị chiếm dụng đó thành các thơng phiếu, một loại hàng hoá có thể buôn bán trên thị trờng, góp phần làm tan các khoản nợ đang “đóng băng”. Nhà nớc cần phải thiết lập và thực hiện một chế độ kiểm toán bắt buộc, quyết định trách nhiệm và quyền hạn của kiểm toán viên, từ đó mới giúp cho các cán bộ TD đánh giá chính xác hoạt động của DN qua đó tăng hiệu quả cho vay vốn TD. Nhà nớc cũng cần xây dựng ban hành hệ thống các văn bản pháp quy cho các giao dịch tín dụng chứng từ nhằm giúp cho các NH tổ chức tốt công việc của mình, hạn chế rủi ro trong tài trợ cho khách hàng kinh doanh XNK. Cần pháp lý hoá mối quan hệ giữa NH và khách hàng giao dịch tín dụng chứng từ trên cơ sở luật pháp quốc gia, giữa NH và khách hàng cần ký kết thoả thuận bằng các văn bản xác định mối quan hệ, hành động cũng nh nghĩa vụ, quyền lợi của 2 bên tham gia
trong giao dịch tín dụng chứng từ. Có sự kết hợp chặt chẽ các cơ quan hữu quan: NH , Bộ thơng mại, Tổng cục Hải quan, phòng Công nghiệp và Thơng mại Việt Nam nhằm tạo sự nhất quán cho việc áp dụng và thi hành quy chế, văn bản hớng dẫn giao dịch tín dụng chứng từ. Quy chế này phù hợp với thông lệ và tập quán quốc tế, phù hợp với đặc thù kinh tế, xã hội, tập quán, môi trờng đầu t của nớc ta. Đây là bớc thiết tạo hành lang pháp lý cho việc mở rộng hoạt động tài trợ XNK bằng phơng thức tín dụng chứng từ.