Khái quát tình hình hoạt động của NHNTVN

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng tại ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 28 - 31)

1) Khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ đến ngân hàng làm thủ tục xin

2.1.2. Khái quát tình hình hoạt động của NHNTVN

2.1.2.1. Huy động vốn:

Theo báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2004, NHNTVN đạt đợc kết quả đáng chú ý. Tổng nguồn vốn tăng trởng 9,4%(đạt hơn 106470 tỷ quy đồng) và đạt 53,8% kế hoạch tăng trởng vốn của năm 2004. Vốn hoạt động trực tiếp từ nền kinh tế(đạt hơn 81000 tỷ quy đồng) chiếm tỷ trọng cao(20,5%) vốn huy động của toàn ngành ngân hàng.

Các chỉ tiêu khác nh vốn điều lệ và các quỹ đạt mức 2750 tỷ đồng tăng 35,2 % so với năm 2003.

Bảng số 1: Nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Nguồn vốn Trongđó:VTC 76.861.819 2.036.625 81.495.679 4.397.848 97.320.504 5.734.965 106.470.172 6.821.763 Dcó/Tổng nguồn vốn 2,65 5,40 5,89 6,41 2.1.2.2. Sử dụng vốn a. Hoạt động tín dụng

Năm 2004, tổng d nợ đạt hơn 45890 tỷ đồng tăng hơn 19% và đạt hơn 65,3% kế hoạch tăng trởng. Nợ tồn đọng(không kể nợ quá hạn) chỉ còn chiếm 0,7 % tổng d nợ.

Điểm nổi bật về hoạt động tín dụng trong thời gian qua là song song với việc tăng trởng tín dụng, NHNT đã chú trọng áp dụng và hoàn thiện các giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng nh: xác định giới hạn tín dụng cho hầu hết khách hàng là doanh nghiệp, quản trị lãi suất và quản trị thanh khoản nhằm đảm bảo tính hiệu quả và phát triển bền vững trong hoạt động tín dụng, thực hiện chơng trình quy chế hoá, quy trình hoá nghiệp vụ cho vay, tăng c- ờng tập huấn cho cán bộ tín dụng. Đồng thời, công tác kiểm tra kiểm toán tín dụng đợc đẩy mạnh cả ở Trung ơng lẫn chi nhánh. Trên cơ sở tín dụng đợc định hớng, NHNT tiếp tục tham gia vào các dự án đồng tài trợ, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tập trung vào các khu công nghiệp, khu chế xuất.

b. Cơ cấu tín dụng:

Danh mục cho vay theo nhóm khách hàng tiếp tục thay đổi tích cực và an toàn theo hớng giảm dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhà nớc, tăng dần tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh(tỷ trọng d nợ tín dụng khu vực nhà nớc chiếm 70,2 %, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 14,3 %, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 15,5 %. Tuy nhiên, tổng d nợ của NHNT chỉ chiếm 9,7% tổng d nợ của toàn ngành ngân hàng. Tỷ trọng d nợ bằng ngoại tệ chiếm 46,5% tăng 47,4 %. D nợ bằng VND tăng 25,2% so với năm 2003. Sự thay đổi tỷ trọng d nợ này phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của NHNT và tăng hiệu quả sử dụng vốn khi lãi suất tiền gửi ở nớc ngoài vẫn còn ở mức thấp. D nợ ngắn hạn tính đến 31/12/2004 đạt 25652 tỷ VND, chiếm tỷ trọng khá cao(56%) trong tổng d nợ, tăng 17,8% so với năm 2003. Nợ ngắn hạn sử dụng chủ yếu để thu mua thuỷ sản, sắt thép, phân bón, gạo, xăng dầu và cho mục đích tiêu dùng.

D nợ cho vay trung dài hạn đạt 18356 tỷ VND, chiếm 40% tổng d nợ, tăng 13,5% so với năm 2003. D nợ tăng thêm chủ yếu do giải ngân các dự án đã ký trớc đây của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Điện lực Việt Nam, các dự án cơ sở hạ tầng và cho vay mới nhà máy Xi măng Chifon.

c. Xử lý nợ quá hạn

Tính đến cuối năm 2004, nợ quá hạn đối với các khoản vay hiện hành chiếm 1,8% tổng d nợ, so với 2,2 % năm 2003 và mức trung bình của ngành ngân hàng. Nợ quá hạn tồn đọng về cơ bản đã đợc xử lý, giảm từ 372 tỷ năm 2003 xuống 235 tỷ năm 2004.

2.1.2.3. Một số hoạt động kinh doanh khác:

a. Hoạt động thanh toán quốc tế:

Trong năm 2004, thị phần thanh toán quốc tế vẫn đợc duy trì. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2004 đạt gần 14,5 tỷ USD tăng 16% so với năm 2003, chiếm 25% thị phần thanh toán xuất nhập khẩu của cả nớc.

Doanh số thanh toán xuất khẩu qua NHNT năm 2004 đạt 5988 triệu USD, tăng 5,2% so với 2003 chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của cả nớc. Trong năm 2004 tốc độ tăng trởng thanh toán xuất khẩu của NHNT thấp. NHNT đang mất dần thị phần hoặc chiếm phần nhỏ ở một số mặt hàng tiềm năng của Việt Nam. Một số mặt hàng chủ lực trong thanh toán xuất khẩu qua NHNT nh dầu thô, thuỷ sản có thị phần thanh toán giảm. Doanh số thanh toán nhập khẩu qua NHNT năm 2004 đạt 7210 triệu USD, tăng 6,7% so với năm 2003, chiếm 21% kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của cả nớc. Một số mặt hàng đạt tỷ trọng lớn trong doanh số thanh toán nhập khẩu qua NHNT là xăng dầu 14%, máy móc thiết bị 7,8%, sắt thép 8,7%. Hai mặt hàng có doanh số thanh toán lớn là xăng dầu và sắt thép đạt thị phần thanh toán cao, tơng ứng là 75% và 28,2% trong kim ngạch nhập khẩu hai mặt hàng này trong cả nớc. Doanh số thanh toán thu chi mậu dịch qua NHNT năm 2004 đạt 5175 triệu USD, tăng 25% so với năm 2003. Doanh số thu đạt 3752 triệu USD tăng 33,4% trong đó doanh số thu tiền kiều hối đạt 500 triệu USD, tăng 25%. Doanh số chi là 1520 triệu USD tăng 14,2%.

b. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:

Năm 2004, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 12,042 tỷ USD, tăng 1,99 tỷ USD hay 19,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Lợng ngoại tệ NHNT mua vào

tăng 15% và bán ra tăng 18,2% so với năm 2003. Doanh số mua bán ngoại tệ nớc ngoài giảm 15,2% so với năm 2003 do tỷ giá hối đoái trên thị trờng quốc tế biến động và do chiến lợc quản lý rủi ro của NHNT.

c. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng:

Bớc vào thế kỷ mới với nhiều thách thức của tiến trình hội nhập, với ph- ơng châm tự hoàn thiện chính mình, NHNTVN đã nhận định việc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng sẽ là điểm mạnh, là mũi nhọn để phát triển. Trong nhiều năm qua, nền tảng công nghệ của NHNT đã không ngừng đợc củng cố và phát triển. Hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT và hệ thống thẻ tín dụng bắt đầu đ- ợc triển khai vào đầu những năm 90 của thế kỷ trớc, sản phẩm ngân hàng lõi VCB Vision 2010 đợc chính thức đa vào sử dụng trong toàn hệ thống vào năm 2001. Dịch vụ ngân hàng trực tuyến VCB Online, hệ thống thẻ ghi nợ VCB Connect 24 đợc đa vào năm 2002. Năm 2003, NHNT tiếp tục phát triển nền tảng công nghệ của mình bằng việc tiếp tục triển khai và hoàn thành dự án hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán do ngân hàng thế giới tài trợ(dự án WB). Đây là dự án công nghệ lớn nhất từ trớc tới nay của NHNT, có phạm vi bao trùm mọi hoạt động của Ngân hàng. Năm 2004, NHNTVN tiếp tục củng cố nền tảng công nghệ và khai thác các tiện ích nhằm thực hiện chiến lợc phát triển đa dạng các sản phẩm ngân hàng, đặc biệt tập trung vào các sản phẩm ngân hàng bán lẻ nhằm cung ứng các sản phẩm dịch vụ đa dạng và chuyên biệt theo yêu cầu của nhiều đối tợng khách hàng khác nhau.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng tại ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w