1) Khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ đến ngân hàng làm thủ tục xin
2.2.2. Tình hình thanh toán thẻ Ngân hàng tại NHNTVN
2.2.2.1. Quy trình thanh toán thẻ tại NHNTVN
Khi có giao dịch, ĐVCNT phải lập hoá đơn về nội dung giao dịch. Hoá đơn này chuyên cho đại lý thanh toán hoặc NHTT. Các NH này có tài khoản của ĐVCNT sẽ lu hoá đơn làm chứng từ gốc để tra soát và khiếu nại khi cần thiết. NHTT sau đó sẽ lập bộ chứng từ nhờ thu chuyển đến trung tâm thanh toán của TCTQT để thanh toán với NHPH. Khi nhận đợc báo có từ trung tâm, NHĐL và NHPH đối chiếu với hồ sơ gốc và làm thủ tục tất toán tài khoản nhờ thu. Tại NHPH, căn cứ vào bảng kê do TCTQT gửi đến , NHPH làm thủ tục thanh toán với TCTQT. Sau đó ngân hàng tiến hành quyết toán với chủ thẻ các khoản chi tiêu, lãi và phí phát sinh trong kỳ.
Quy trình này đợc NHNT áp dụng phù hợp cho từng thành viên tham gia: a.Tại cơ sở chấp nhận thẻ:
Khi chủ thẻ xuất trình thẻ để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ tại các ĐVCNT hoặc tạm ứng tiền mặt tại các NHĐL thanh toán thì các cơ sở này phải tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của thẻ, đối chiếu với danh sách thẻ cấm lu hành, kiểm tra chứng minh th hoặc hộ chiếu của chủ thẻ. Báo cáo cho NHNT biết nếu có nghi ngờ về thẻ giả hoặc thẻ bị ăn cắp. Với giá trị giao dịch lớn hơn hoặc bằng hạn mức thanh toán, ĐVCNT phải liên hệ với NHNT để xin cấp phép giao dịch. Nếu thẻ đợc cấp phép và không có tên trong danh sách thẻ cấm lu hành thì ĐVCNT tiến hành hoàn thành hoá đơn, lấy chữ ký của khách hàng. Chữ ký trên hoá đơn phải đúng với chữ ký mẫu của chủ thẻ.
Hàng ngày, ĐVCNT phải thực hiện truyền dữ liệu thanh toán về trung tâm thẻ. Hàng tuần, tập hợp toàn bộ hoá đơn EDC đã đợc thanh toán gửi đến chi nhánh thanh toán thẻ(với những giao dịch đợc xử lý qua máy EDC) hoặc tập hợp toàn bộ phát sinh, lập bảng kê hoá đơn và gửi đến chi nhánh thanh toán thẻ đối với giao dịch không đợc xử lý qua máy EDC.
Căn cứ vào hoá đơn và bảng kê do các đơn vị chấp nhận thẻ gửi đến, chi nhánh kiểm tra tính hợp lệ của hoá đơn và nhập dữ liệu để lập hồ sơ nhờ thu và theo dõi ĐVCNT. Chi nhánh đợc quyền tạm ứng tiền cho ĐVCNT trên cơ sở tổng giá trị hoá đơn đợc khấu trừ đi phí mà ĐVCNT phải thanh toán với ngân hàng theo tỷ lệ đã quy định trong hợp đồng đại lý đã ký với NHNT. Đồng thời chi nhánh lập bảng kê mẫu và gửi trung tâm thẻ nhờ thu. Bảng kê đợc phân thành 2 thẻ do NHNT phát hành và do NH khác phát hành. Đối với giao dịch tiền mặt, chi nhánh lập bảng kê theo mẫu quy định và gửi cho trung tâm, nếu nhận đợc báo có do trung tâm thẻ gửi về, chi nhánh đối chiếu với hồ sơ nếu khớp thì làm thủ tục tất toán tài khoản nhờ thu.
c.Tại trung tâm thẻ:
Căn cứ vào bảng kê do các chi nhánh gửi đến nhờ thu, trung tâm nhập dữ liệu này để lập hồ sơ quản lý thẻ.
Đối với thẻ do NHNT phát hành, trung tâm thẻ báo nợ chi nhánh phát hành tổng giá trị hoá đơn của các chủ thẻ do NHPHT theo mẫu quy định
Đối với thẻ do chi nhánh NHNT tiến hành thanh toán(thẻ do ngân hàng khác phát hành) thì trung tâm thẻ báo có cho chi nhánh ngân hàng đã thanh toán cho ĐVCNT tổng giá trị hoá đơn sau khi đã trừ đi phí của ĐVCNT và cộng với chi nhánh đợc hởng. Đồng thời trung tâm thẻ tổng hợp thẻ do ngân hàng khác phát hành và làm thủ tục nhờ thu thông qua TCTQT. Nếu nhận đợc báo có của nớc ngoài, trung tâm thẻ đối chiếu với hồ sơ gốc, nếu trùng khớp thì tiến hành tất toán tài khoản có liên quan.
Đối với thẻ NHNT phát hành đợc thanh toán ở nớc ngoài: Khi nhận đợc bảng báo nợ của TCTQT, trung tâm thẻ cập nhật dữ liệu cần thiết vào hồ sơ và hạch toán báo nợ cho các chi nhánh liên quan. Trong giấy báo nợ gửi cho các chi nhánh, trung tâm thẻ phải ghi đầy đủ các dữ liệu để các chi nhánh có cơ sở tra soát khiếu nại có thể phát sinh sau này.
Hàng tháng vào ngày sao kê, trung tâm thẻ lập sao kê chi tiết các giao dịch đã phát sinh trong kỳ của từng thẻ và gửi cho chi nhánh phát hành qua mạng vi tính.
d.Tại chi nhánh phát hành của NHNTVN
Khi nhận đợc giấy báo nợ do trung tâm thẻ gửi về, chi nhánh lập những thông tin cần thiết vào hồ sơ khách hàng và hạch toán vào tài khoản thanh toán thẻ. Ngân hàng thông báo và thu hồi nợ từ chủ thẻ căn cứ vào sao kê tài khoản từng kỳ nhận đợc từ trung tâm thẻ. Sau đó tiến hành chuyển thông tin thu nợ tới trung tâm thẻ.
e.Chủ thẻ
Tới mỗi kỳ, chủ thẻ nhận đợc sao kê các giao dịch thanh toán hàng hoá dịch vụ ứng tiền mặt và các khoản lãi cùng phí phát sinh trong kỳ theo tài khoản thẻ từ trung tâm thẻ NHNT.
Tới hạn thanh toán, chủ thẻ- ngời chịu trách nhiệm thanh toán phải thanh toán cho NHNT số tiền không đợc dới mức quy định trong sao kê( số tiền thanh toán tối thiểu theo tỷ lệ tính trên tổng số d nợ cuối kỳ bằng cách thanh toán trực tiếp hoặc NHNT tự động ghi nợ tài khoản đợc chi của chủ thẻ.
f.Các bớc thanh toán hoặc rút tiền mặt bằng thẻ tín dụng
Các ĐVCNT, khách hàng đa thẻ tín dụng của mình cho nhân viên thu ngân. Nhân viên thu ngân kiểm tra các thông tin trên thẻ, cà thẻ vào máy đọc thẻ hoặc liên hệ với ngân hàng để xin cấp phép. Trờng hợp thẻ bình thờng và giao dịch đợc ngân hàng cấp phép, nhân viên thu nhận hoá đơn(gồm 3 liên) thanh toán hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng vào ô chữ ký dành cho chủ thẻ trên hoá đơn, cầm 01 liên và kết thúc giao dịch. Trờng hợp sử dụng thẻ tín dụng để rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động ATM, khách hàng cần nhập số PIN (mã số cá nhân) thực hiện các giao dịch có hớng dẫn của máy.
2.2.2.2. Hoạt động thanh toán thẻ ngân hàng tại NHNTVN
a. Thẻ tín dụng quốc tế:
Thanh toán thẻ TDQT là một mảng nghiệp vụ lớn và mang lại nguồn thu dịch vụ đáng kể cho NHNTVN. ở Việt Nam nghiệp vụ này bắt đầu và phát triển tại NHNT từ những năm 1990 và cho đến nay đã có 14 ngân hàng cùng tham gia hoạt động trong lĩnh vực thanh toán này, trong đó NHNTVN chiếm
một thị phần vợt trội 45%(vào năm 2001), góp phần tích cực cho việc tạo ra một phong thái thanh toán văn minh, hoà nhập vào xu thế phát triển chung của nền tiền tệ thế giới.
Bảng số 6: Tình hình thanh toán thẻ quốc tế của NHNTVN
Loại thẻ Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 So với cùng kỳ năm 2003 So với cả năm 2003 Visa 61,8 75,1 56,3 105% 74,9% Mastercard 24,2 31,7 26,0 122% 82,0% JCB 2,8 2,9 1,2 9,2% 42,0% Diners Club 0,2 0,8 1,4 100% 170,0% American Express 19,7 33,6 19,7 66,7% 58,6% Tổng 108,7 144,1 104,6 98,5% 73,0%
<Nguồn số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh thẻ của NHNTVN>
Biểu số 4: Tình hình thanh toán thẻ TDQT của NHNTVN
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Visa Mastercard JCB Diners Club Amex
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Năm 2002, tổng doanh số thanh toán các loại thẻ quốc tế của NHNTVN đạt mức 109 triệu USD, tăng 26% so với năm 2001. Ngày 2/4/2002, NHNTVN đã ký kết hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ với Diners Club International. Với việc ký kết này, VCB đã trở thành ngân hàng duy nhất ở Việt Nam thực hiện thanh toán đối với tất cả 5 loại thẻ thông dụng nhất trên thế giới. Đó là Visa, Mastercard, Amex, JCB và Diners Club đồng thời khẳng định vai trò chủ đạo của VCB trên thị trờng thẻ Việt Nam.
Năm 2003, tổng doanh số thanh toán các loại thẻ quốc tế của VCB đạt 150 triệuUSD, tăng 38% so với năm 2002. Doanh số thanh toán thẻ Dinners Club tăng đến 395% do thẻ này mới đợc chấp nhận thanh toán từ cuối năm 2002. Doanh số thanh toán thẻ Amex tăng trởng nhanh nhất với tốc độ 72,3% do trong năm 2003, NHNTVN ký hợp đồng độc quyền kinh doanh phát hành và thanh toán thẻ Amex tại Việt Nam. Đứng thứ 2 về tốc độ tăng trởng là thẻ Mastercard 32%, Visa 22%, JCB 3,7%.
Đến năm 2004, trong 6 tháng đầu năm, doanh số thanh toán thẻ của các loại thẻ đều rất khả quan, chiếm tỷ lệ cao so với tổng doanh số năm 2003. So với năm 2003, tỷ lệ cao nhất là thẻ Diners Club bằng 172% cả năm 2003, tiếp đó là Mastercard 83%, Visa 76%, Amex 59%. Doanh số thanh toán thẻ quốc tế 6 tháng 2004 của NHNTVN đạt 105,4 triệu USD, bằng 73% so với tổng doanh số năm 2003. Mức tăng trởng so với cùng kỳ năm ngoái là 98,1%(105,4 triệu USD so với 53,2 triệu USD), tức là gần gấp đôi.
Về tơng quan giữa các loại thẻ, thẻ Visa vẫn có tỷ lệ doanh số cao nhất, chiếm 53%, Mastercard 23%, Amex 21%. Nhng xét về mức tăng trởng, dự đoán tỷ lệ doanh số thẻ Marterdcard sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Thanh toán thẻ Diners Club nếu tiếp tục giữ đợc mức tăng trởng cao nh trong thời gian qua sẽ có khả năng đuổi kịp doanh số JCB. Nếu không có chính sách hợp lý, thị phần thẻ JCB của NHNTVN sẽ bị chia sẻ rất nhiều do NHTMCP á
Châu, ANZ, UOB cũng đã ký hợp đồng thanh toán thẻ tại Việt Nam với JCB. Với kế hoạch mở rộng mạng lới ATM và POS cũng nh có những chính sách phát triển thị trờng đúng đắn đã góp phần đa doanh số thanh toán thẻ quốc tế của NHNT gia tăng nhanh chóng đặc biệt từ năm 2001 cho đến nay.
Biểu đồ 5: Doanh số thanh toán thẻ quốc tế của NHNTVN
Đơn vị: Triệu USD
Tốc độ tăng trởng trung bình (2000 - 2004): 16%
Xét theo chi nhánh, doanh số thanh toán thẻ vẫn tập trung vào các địa bàn có số lợng khách nớc ngoài cao nh TP. HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Huế, Vũng Tàu. Chi nhánh TP. HCM là đơn vị đứng đầu về doanh số thanh toán thẻ chiếm 54,2% tổng doanh số thanh toán toàn hệ thống. Đứng thứ 2 là SGD 22%, tiếp đến là chi nhánh Đà Nẵng 6,5%, Nha Trang 3,4%, Vũng Tàu 3,1%, Huế 2,3%. Trong những năm trớc, doanh số thanh toán thẻ tập trung chủ yếu tại SGD và CN TP. HCM(chiếm 85%) tổng doanh số thanh toán thẻ toàn hệ thống. Với việc mở rộng mạng lới ATM, doanh số thanh toán của các chi nhánh tại các địa bàn du lịch nh Huế, Nha Trang, Vũng Tàu... đã có bớc phát triển nhảy vọt thể hiện tính hiệu quả của việc triển khai ATM tại các địa bàn du lịch. Năm 2004, thanh toán thẻ quốc tế của VCB đạt 226 triệu USD với mức tăng trởng 57% so với năm 2003.
Thu phí từ hoạt động thanh toán vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn thu hoạt động thẻ của NHNTVN với 44,7 tỷ VND trong năm 2004. Trong đó thu phí từ thanh toán thẻ quốc tế năm 2004 của NHNTVN là 38.974,4 triệu VND.
b. Thẻ ghi nợ nội địa
Trong năm 2003, thị trờng thẻ Việt Nam đợc chứng kiến bớc nhảy vọt của sản phẩm thẻ nội địa. Nhận thấy đợc tính chất phù hợp của thẻ nội địa cho thị trờng Việt Nam, các ngân hàng phát hành đều hết sức quan tâm đến việc
phát hành thẻ, đặc biệt là các ngân hàng quốc doanh. Ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu(ACB) là ngân hàng đi tiên phong phát hành thẻ nội địa trong năm 2001, nhng tính đến cuối năm 2003 đã có nhiều ngân hàng đi sau nh ICB, AgriBank, Ngân hàng TMCP Đông á bắt kịp. Tính đến 31/12/2003 NHNTVN vẫn là ngân hàng đi đầu về số lợng thẻ phát hành với hơn 170 nghìn thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 trong số hơn 240 nghìn thẻ nội địa của cả thị trờng, chiếm 68% thị phần, theo sau là các NH AgriBank, ACB, ICB... Với một lợng thẻ khá lớn đang lu hành, doanh số sử dụng thẻ nội địa trong năm 2003 cũng hết sức to lớn. Do đại đa số thẻ nội địa là thẻ ghi nợ và ATM nên doanh số sử dụng thẻ phụ thuộc rất nhiều vào công tác triển khai mạng lới ATM của các NH. NHNTVN với lợi thế là ngân hàng đi đầu trong việc triển khai kết nối online toàn hệ thống cũng là ngân hàng dẫn đầu trong việc triển khai hệ thống giao dịch tự động ATM. Doanh số sử dụng thẻ Connect 24 của NHNTVN trong năm 2003 đạt mức hơn 3500 tỷ VND, là một con số khá lớn so với doanh số sử dụng 145 tỷ của ICB, 34 tỷ của ACB và 28 tỷ của AgriBank.
Trong năm 2004, thị trờng thẻ Việt Nam ngày càng sôi động và có tính cạnh tranh cao. Cả nớc ớc có khoảng 800.000 thẻ và 800 máy ATM. Riêng Viêtcombank hiện đã có 480.000 thẻ với tổng số giao dịch khoảng 8300 tỷ đồng, trong đó rút tiền mặt là 7600 tỷ đồng, doanh số chuyển khoản là 588 tỷ đồng và trên 8 tỷ đồng tiền thanh toán. Trung bình có khoảng 35.000 giao dịch rút tiền mặt/Chuyển khoản/ngày. Điều đáng mừng nhất là thẻ đã đi vào cuộc sống nh một phơng tiện thanh toán hữu hiệu: Theo một cuộc điều tra thị trờng mới đây do Tổ chức Thẻ quốc tế Visa, thẻ Connect 24 của VCB là thơng hiệu thẻ nội địa đợc nhiều ngời biết đến nhất. 100% số ngời đợc phỏng vấn(ngời có thu nhập ổn định làm việc tại các công ty ở thành phố) trả lời đã từng nghe nói về thẻ Connect 24. Một điểm đáng chú ý nữa là bắt đầu đã có nguồn thu từ thanh toán thẻ Connect 24. Tuy doanh thu phí mới chỉ ở mức khiêm tốn 108,7 triệu trong đầu năm 2004 nhng đây cũng là biểu hiện đáng khích lệ. Trong tơng lai khi số lợng chủ thẻ ngày càng nhiều, các ĐVCNT
chấp nhận thẻ Connect 24 đợc mở rộng thì nguồn thu từ thanh toán thẻ ghi nợ sẽ góp một phần đáng kể vào kết quả hoạt động thẻ NHNTVN.