Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp hợp đồng giao nhận thầu xây

Một phần của tài liệu chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng và thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn long giang (Trang 26 - 28)

II. Chế độ ký kết hợp đồng giao nhận thầu xây dựng

2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp hợp đồng giao nhận thầu xây

có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định trong một khoảng thời gian xác định. Các bên trong quan hệ hợp đồng giao nhận thầu xây dựng phải thực hiện đúng, đầy đủ và chính xác các nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật. Cụ thể là:

Bên giao thầu có nghĩa vụ xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nớc; tổ chức đền bù, giải phóng mặt bằng chuẩn bị xây dựng; bàn giao mặt bằng xây dựng, các bản thiết kế và đầu t xây dựng đúng tiến độ đồng thời có nghĩa vụ nghiệm thu công trình và thanh toán cho bên nhận thầu; Sau khi bàn giao công trình, bên giao thầu có nghĩa vụ trả lại đất mợn hoặc thuê để phục vụ thi công.

Bên nhận thầu có nghĩa vụ xây dựng công trình theo đúng đồ án thiết kế cả về kỹ, mỹ thuật công trình; bàn giao cho bên giao thầu toàn bộ công trình khi đã xây lắp hoàn chỉnh theo thiết kế kĩ thuật đã đợc duyệt và nghiệm thu đạt yêu cầu chất lợng (kể cả việc hoàn thiện nội thất công trình và thu dọn vệ sinh mặt bằng) theo đúng thời hạn nh thoả thuận trong hợp đồng; khi bàn giao công trình phải bàn giao cả hồ sơ hoàn thành công trình và những tài liệu về các vấn đề có liên quan đến công trình đợc bàn giao; sau khi bàn giao các công trình bên nhận thầu có nghĩa vụ phải di chuyển hoặc thanh lí hết tài sản của mình ra khỏi khu vực xây dựng công trình đồng thời chịu trách nhiệm về chất lợng công trình và bảo hành theo quy định hiện hành.

2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp hợp đồng giao nhận thầuxây dựng xây dựng

Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989, Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế đa ra ba biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng giao nhận thầu xây dựng: thế chấp tài sản, cầm cố tài sản, bảo lãnh tài sản. Đó là những biện pháp bảo đảm mang tính kinh tế thờng đợc các chủ thể áp dụng.

Thế chấp tài sản: là việc dùng số động sản, bất động sản hoặc giá trị tài sản khác thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm tài sản cho việc thực hiện hợp đồng giao nhận thầu đã ký kết.

Việc thế chấp tài sản phải đợc thành lập văn bản (văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng) và có sự xác nhận của cơ quan công chứng Nhà n-

ớc hoặc cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh (trờng hợp không có cơ quan công chứng).

Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ hoặc có thể thoả thuận khác đi. Bên nhận thế chấp đợc quyền giữ các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu của bên thế chấp. Bên thế chấp tài sản có nghĩa vụ đảm bảo nguyên giá trị của tài sản thế chấp, không đợc chuyển dịch sở hữu hoặc chuyển giao tài sản đó cho ngời khác trong khi văn bản thế chấp còn hiệu lực.

Cầm cố tài sản: là việc trao động sản thuộc quyền sở hữu của mình cho ngời cùng quan hệ hợp đồng giữ để làm tin và bảo đảm tài sản trong tr- ờng hợp vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng đã ký kết.

Việc cầm cố tài sản phải đợc làm thành văn bản riêng, có sự xác nhận của cơ quan công chứng hoặc cơ quan đăng ký kinh doanh (trờng hợp cha có cơ quan công chứng). Văn bản này phải ghi rõ tài sản cầm cố, giá trị tài sản cầm cố, thời gian cầm cố và cách xử lý tài sản cầm cố.

Ngời giữ tài sản cầm cố có nghĩa vụ bảo đảm nguyên giá trị của vật cầm cố; không đợc dịch chuyển sở hữu vật cầm cố cho nguời khác trong thời gian văn bản cầm cố còn hiệu lực và khi ngời cầm cố hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng của họ thì phải giao lại vật cầm cố cho họ.

Bảo lãnh tài sản: là sự bảo đảm bằng tài sản thuộc quyền sở hữu của ngời nhận bảo lãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay cho nguời đợc bảo lãnh khi ngời này vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng đã ký kết. Ngời nhận bảo lãnh phải có số tài sản bảo lãnh không nhỏ hơn số tài sản mà ngời đó nhận bảo lãnh.

Cũng giống nh thế chấp và cầm cố, việc bảo lãnh phải làm thành văn bản có sự xác nhận về tài sản của ngân hàng nơi ngời bảo lãnh giao dịch và của cơ quan công chứng hoặc của cơ quan đăng ký kinh doanh( tr- ờng hợp không có cơ quan công chứng). Ngời nhận bảo lãnh sau khi thực hiện xong nghĩa vụ thay cho ngời đợc bảo lãnh có quyền yêu cầu bên đợc bảo lãnh hoàn trả những giá trị tài sản mà mình đã thực hiện nghĩa vụ thay cho ngời đợc bảo lãnh.

Việc sử dụng các biện pháp trên trong một quan hệ hợp đồng giao nhận thầu xây dựng phải đợc sự thống nhất của các bên. Việc xử lý các tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh khi có vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng đợc thực hiện cùng với việc giải quyết tranh chấp hợp đồng giao nhận thầu xây dựng tại cơ quan có thẩm quyền, đó là Toà án kinh tế hoặc các trung tâm Trọng tài kinh tế phi Chính phủ.

Ngoài ba biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng theo Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế mà các bên có thể thoả thuận thì nhà thầu trúng thầu bắt

Một phần của tài liệu chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng và thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn long giang (Trang 26 - 28)