Giải quyết tranh chấp hợp đồng giao nhận thầu xây dựng

Một phần của tài liệu chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng và thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn long giang (Trang 31 - 34)

II. Chế độ ký kết hợp đồng giao nhận thầu xây dựng

4. Giải quyết tranh chấp hợp đồng giao nhận thầu xây dựng

Khi có tranh chấp xảy ra, các bên có thể tiến hành gặp gỡ để đàm phán thơng lợng hoặc hoà giải để giải quyết tranh chấp phát sinh. Trong quá trình ký kết hợp đồng giao nhận thầu xây dựng, để đề phòng các tranh chấp có thể xảy ra và để tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các tranh chấp, nhằm giải quyết dứt điểm các tranh chấp đồng thời đảm bảo ý thức chấp hành pháp luật của các bên thì các bên thờng thoả thuận chọn biện pháp giải quyết tranh chấp kinh tế theo thủ tục Trọng tài hoặc theo thủ tục Toà án

bằng các điều khoản ngay khi ký kết hợp đồng. Điều khoản này gọi là điều khoản giải quyết tranh chấp. Khác với một số nớc, tâm lý kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam thờng ít giải quyết tranh chấp bằng thủ tục Trọng tài do tính hiệu lực của việc giải quyết bằng thủ tục Trọng tài thờng không cao so với việc giải quyết bằng thủ tục Toà án.

4.1. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng thủ tục Trọng tài

Theo quy định của pháp luật, ở nớc ta hiện nay đang tồn tại hai loại cơ quan trọng tài là: Trọng tài kinh tế và Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.

+ Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam là một tổ chức phi Chính phủ đợc thành lập bên cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam theo Quyết định 204/TTg ngày 28-4-1993 của Thủ tớng Chính phủ.

Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (TTTTQTVN) có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh tế quốc tế nh: hợp đồng mua bán ngoại thơng, đầu t, bảo hiểm, du lịch, tín dụng, thanh toán quốc tế, v.v...

Thế nhng, không phải mọi tranh chấp từ quan hệ kinh tế quốc tế đều thuộc thẩm quyền của TTTTQTVN, mà chúng chỉ thuộc thẩm quyền của cơ quan này khi tranh chấp đó có đủ các điều kiện sau:

• Một hoặc các bên đơng sự là thể nhân hay pháp nhân nớc ngoài. • Nếu trớc hay sau khi xảy ra tranh chấp, các bên đơng sự thoả thuận đa vụ việc ra TTTTQTVN, hoặc do điều ớc quốc tế ràng buộc các bên phải đa vụ tranh chấp ra TTTTQTVN.

TTTTQTVN không chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế nói trên, mà hiện nay nó cũng có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh doanh trong n- ớc( theo Quyết định số 114/TTg ngày 26 - 2 - 1996 của Thủ tớng Chính phủ). Nh vậy, nếu các bên thoả thuận đa tranh chấp ra trung tâm giải quyết thì việc giải quyết tranh chấp sẽ căn cứ vào những điều khoản của hợp đồng và các luật áp dụng, điều ớc quốc tế có liên quan đồng thời có tính đến các thông lệ và tập quán quốc tế. Các bên đơng sự phải tự nguyện thi hành phán quyết của trọng tài trong thời hạn quy định bởi chính phán quyết đó.

+ Trọng tài kinh tế là một tổ chức xã hội, nghề nghiệp, đợc tổ chức dới hình thức Trung tâm trọng tài kinh tế ( TTTTKT) theo Nghị định số 116/CP ngày 5 - 9 - 1994 của Chính phủ.

Mặc dù cũng là một hình thức trọng tài thơng mại phi Chính phủ, thế nhng thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế của TTTTKT khác với TTTTQTVN. Bởi lẽ, nó không có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế nh hợp đồng mua bán ngoại thơng, đầu t, bảo hiểm, v.v...

Theo quy định của pháp luật thì TTTTKT có thẩm quyền giải quyết những vụ việc sau đây:

• Những tranh chấp về hợp đồng kinh tế.

• Những tranh chấp giữa công ty với thành viên hoặc giữa thành viên hoặc công ty với nhau liên quan đến việc thành lập hoạt động, giải thể công ty.

• Những tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu.

Nhng không phải mọi tranh chấp nói trên đều bắt buộc phải đa ra TTTTKT, mà nó chỉ có thẩm quyền khi: xảy ra tranh chấp các bên đã có sự thoả thuận bằng văn bản về việc đa vụ việc tranh chấp ra TTTTKT đó để giải quyết.

Tóm lại, khi có tranh chấp kinh tế xảy ra trong hợp đồng giao nhận thầu xây dựng, nếu có sự thoả thuận của các bên bằng việc đa vụ việc tranh chấp ra Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam hoặc Trọng tài kinh tế để giải quyết thì mới tiến hành giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài.

4.2. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng thủ tục Toà án

Theo Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế của Uỷ ban th- ờng vụ Quộc hội khoá XI ngày 16/03/1994 đợc ban hành theo Lệnh số 31- L/CTN của Chủ tịch nớc ngày 9/3/1994, thì việc giải quyết các tranh chấp bằng thủ tục toà án đợc quy định nh sau:

Các tranh chấp không thể giải quyết giữa các bên bằng cách hoà giải hoặc bằng thủ tục Trọng tài thì các bên có thể đa tranh chấp ra giải quyết tại toà án. Khi vụ tranh chấp kinh tế xảy ra, đơng sự phải tha kiện tại toà án có thẩm quyền hoặc các toà án phải xem xét và xử lý các vụ án đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật tố tụng. Việc khởi kiện đợc thể hiện bằng đơn kiện yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp, đơn kiện phải có đầy đủ nội dung theo quy định của pháp luật. Khi nhận đ- ợc đơn yêu cầu, toà án phải tiến hành hoà giải giữa các đơng sự (nguyên đơn, bị đơn, và ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan). Nếu sau khi hoà giải

Khi quyết định sơ thẩm của Toà án cấp dới cha có hiệu lực pháp luật mà bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật thì toad án cấp phúc thẩm sẽ tiến hành xem xét lại bản án đó. Việc kháng cáo, kháng nghị phải đợc gửi đến Toà án đă xét sử sơ thẩm. Toà án cấp sơ thẩm gửi toàn bộ hồ sơ vụ án kèm theo kháng cáo, kháng nghị lên Toà án cấp phúc thẩm và Toà án cấp phúc thẩm phải tiến hành mở phiên toà xét xử phúc thẩm trong thời hạn một tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ do Toà án cấp sơ thẩm gửi đến. Bản án, quyết định phúc thẩm phải đợc các thẩm phán của Hội đồng xét xử ký tên thì bản án, quyết định phúc thẩm mới có hiệu lực pháp luật. Cũng theo Pháp lệnh, trong tố tụng kinh tế có thủ tục xem xét lại các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật bị những ngời có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm hoặc Tái thẩm.

Một phần của tài liệu chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng và thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn long giang (Trang 31 - 34)