Ký kết hợp đồng giao nhận thầu xây dựng tại Công ty

Một phần của tài liệu chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng và thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn long giang (Trang 46 - 51)

I. giới thiệu chung về công ty trách nhiệm hữu hạn

2.Ký kết hợp đồng giao nhận thầu xây dựng tại Công ty

Công ty trách nhiệm hữu hạn Long Giang là một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, đợc mở tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng và có con dấu riêng. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Công ty đã tham gia ký kết nhiều loại hợp đồng, bao gồm cả hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, hợp đồng mua bán ngoại thơng...

Với đặc thù của Công ty là kinh doanh xây dựng, tham gia hoạt động xây dựng với t cách là nhà thầu phụ nên chủng loại hợp đồng mà Công ty thờng xuyên ký kết với các nhà thầu chính là hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng.

Đối tợng của hợp đồng là các công trình xây dựng nh chung c, nhà ở, khách sạn, nhà máy, các công trình giao thông( cầu, quốc lộ),.... Do đó quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng của Công ty đều có đặc điểm chung về nguyên tắc ký kết, chủ thể và thẩm quyền ký kết, căn cứ ký kết, hình thức ký kết và nội dung của hợp đồng.

2.1. Nguyên tắc ký kết hợp đồng

Hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng tại Công ty Long Giang đợc ký kết theo các nguyên tắc cơ bản của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Đó là:

+ Nguyên tắc tự nguyện: khi Công ty xác lập quan hệ hợp đồng với các đối tác (chủ yếu là nhà thầu chính), Công ty cũng nh đối tác hoàn toàn

tự do ý chí, tự nguyện trong việc thoả thuận, bày tỏ ý chí và thống nhất ý chí nhằm đạt đợc mục đích của mình. Tuy ký kết hợp đồng là quyền của Công ty nhng quyền này phải gắn với những điều kiện nhất định sau: Việc ký kết hợp đồng giao nhận thầu xây dựng phải phục vụ cho hoạt động kinh doanh đã đăng ký của Công ty; Công ty cùng đối tác không đợc lợi dụng quyền tự do ký kết hợp đồng để hoạt động trái pháp luật.

+ Nguyên tắc cùng có lợi, bình đẳng và ngang quyền: trong nội dung của hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng mà Công ty ký kết, có sự tơng xứng về quyền và nghĩa vụ nhằm đáp ứng lợi ích kinh tế của Công ty và đối tác. Bất kể đối tác là doanh nghiệp xây dựng thuộc thành phần kinh tế nào, do cấp nào quản lý, khi ký kết hợp đồng giao kinh tế về giao nhận thầu xây dựng, Công ty cùng đối tác đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, cùng có lợi trên cơ sở thoả thuận và phải chịu trách nhiệm vật chất nếu vi phạm hợp đồng đã ký kết.

+ Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật: đó là khi Công ty vi phạm hợp đồng, Công ty sẽ phải chịu trách nhiệm trả tiền phạt và bồi thờng thiệt hại cho bên đối tác bằng chính tài sản của mình theo đúng điều khoản về phạt vi phạm hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, Công ty cũng luôn ký kết hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng đúng theo quy định của pháp luật về chủ thể, thẩm quyền ký kết, hình thức, nội dung của hợp đồng.

Việc ký kết hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng của Công ty luôn triệt để tuân thủ những nguyên tắc trên. Chính điều này giúp cho việc ký kết đợc tiến hành một cách thuận lợi cũng nh đảm bảo đợc quyền và lợi ích chính đáng của Công ty.

2.2. Chủ thể và thẩm quyền ký kết hợp đồng giao nhận thầu xây dựng

Quan hệ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng đợc thiết lập giữa một bên là Công ty trách nhiệm hữu hạn Long Giang - một doanh nghiệp có đầy đủ t cách pháp nhân - một nhà thầu phụ, với bên kia là các nhà thầu chính (bên A) nh Công ty XD DELTA, Công ty XD số 14, Công ty CTGT 499, Công ty đầu t xây dựng Hà Nội, Công ty XD nền móng Trung Quốc,... đều là các đơn vị kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia đấu thầu. Do đó công tác hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng của Công ty liên quan đến sự điều chỉnh của hai chế định pháp luật chính, đó là Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Quy chế quản lý đầu t và xây dựng và Quy chế đấu thầu.

Khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng, ngời có thẩm quyền ký kết hợp đồng tại Công ty Long Giang là ngời đại diện hợp pháp của Công ty, đó là Giám đốc. Ngoài ra Giám đốc cũng có thể uỷ quyền bằng văn bản cho ngời khác thay mình ký kết hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng. Trong văn bản uỷ quyền có ghi rõ họ tên, nơi làm việc, chức vụ, số chứng minh th của ngời đợc uỷ quyền, nội dung và phạm vi uỷ quyền, thời hạn uỷ quyền...Ngời đợc uỷ quyền chỉ đợc ký hợp đồng trong phạm vi uỷ quyền và không đợc uỷ quyền lại cho ngời khác.

Bên cạnh đó, nh chúng ta đã biết trong phần chủ thể, các đối tác tham gia ký kết hợp đồng giao nhận thầu xây dựng với Công ty Long Giang là các chủ đầu t và các nhà thầu chính - có đủ t cách pháp nhân. Vì vậy ngời có thẩm quyền ký kết hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng với Công ty là ngời đại diện hợp pháp của doanh nghiệp đối tác hoặc ngời đợc ngời đại diện hợp pháp uỷ quyền bằng văn bản. Các hợp đồng đợc ký theo chế độ uỷ quyền đều phải kèm theo giấy uỷ quyền và ghi rõ số, ngày tháng năm của giấy uỷ quyền và văn bản hợp đồng. Thờng trong hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng tại Công ty Long Giang, ngời ký kết hợp đồng phía đối tác là ngời đợc uỷ quyền theo đúng quy định của pháp luật.

Nh vậy, thực tế cho thấy Công ty cùng đối tác đã thực hiện đúng pháp luật về chủ thể và thẩm quyền ký kết hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng. Tuy nhiên, để thực hiện tốt công tác hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng tại Công ty, một yêu cầu đặt ra đó là sự cố gắng của các cán bộ làm công tác hợp đồng cũng nh hạn chế triệt để sự chồng chéo giữa các văn bản pháp luật điều chỉnh hợp đồng giao nhận thầu xây dựng tại Công ty.

2.3. Căn cứ ký kết hợp đồng tại Công ty

Trong thực tế ký kết hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng tại Công ty, căn cứ đợc sử dụng khi ký kết hợp đồng gồm:

Về mặt pháp lý, các văn bản pháp luật thờng đợc viện dẫn làm căn cứ pháp lý của hợp đồng là:

- Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 .

- Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế.

- Nghị định số 52/1999/ NĐ- CP ngày 08/07/1999 của Thủ tớng Chính phủ ban hành điều lệ quản lý đầu t và xây dựng.

- Nghị định số 12/2000/NĐ- CP ngày 05/05/2000 của Chinh phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo nghị định số 52/1999/ NĐ- CP.

- Nghị định số 14/2000/ NĐ- CP ngày 05/05/2000 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/ NĐ- CP

- Quy chế về HĐKT trong XDCB theo Quyết định số 29 ngày 01/06/1992 của liên Bộ xây dựng- Trọng tài kinh tế Nhà nớc.

- Các công văn, văn bản có liên quan.

Mặt khác, căn cứ vào nhu cầu thị trờng trên địa bàn Công ty và khả năng của Công ty và đối tác, hai bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng.

2.4. Hình thức và nội dung hợp đồng giao nhận thầu xây dựng tại Công ty

Để có thể hình thành một hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng việc đàm phán ký kết một hợp đồng là một bớc rất cần thiết và vô cùng quan trọng, nó ảnh hởng đến nội dung và việc thực hiện sau này. Việc đàm phán ký kết hợp đồng do hai bên tham gia bàn bạc trao đổi với nhau trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi. Trong hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng, Công ty Long Giang sẽ trực tiếp đàm phán với các đối tác, thống nhất ý kiến và tiến hành ký kết hợp đồng (hình thức ký kết trực tiếp). Đàm phán để đi đến ký kết hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng tại Công ty Long Giang chủ yếu là do chính Giám đốc đàm phán với đối tác. Sau khi đạt đợc sự thoả thuận về các điều khoản, điều kiện trong hợp đồng thì Giám đốc sẽ tiến hành ký kết hợp đồng giao nhận thầu phụ.

Hình thức của hợp đồng là bằng văn bản và thờng đợc thiết lập sẵn các điều khoản chủ yếu.

Phần nội dung của hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng đ- ợc tiến hành rất chi tiết, những điều khoản của hợp đồng đợc ghi đầy đủ và rõ ràng trong hợp đồng. Trong một hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng bao giờ Công ty cũng quy định chi tiết những điều khoản chủ yếu của hợp đồng theo đúng pháp luật hợp đồng kinh tế và quy chế đấu thầu, bao gồm các điều khoản chủ yếu sau:

+ Quy cách phẩm chất ký mã hiệu sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tiến độ thi công.

+ Phơng thức thanh toán.

+ Phơng thức giải quyết tranh chấp.

Một bản hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng của Công ty thờng có những nội dung sau:

- Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng. Tên đơn vị kinh tế.

Địa chỉ.

Điện thoại, Fax

Họ tên đại diện hợp pháp của các bên chủ thể hợp đồng. Số tài khoản tại ngân hàng giao dịch của các bên chủ thể hợp đồng. - Đối tợng của hợp đồng:

Nội dung công việc, khối lợng và giá trị của nội dung công việc. - Các tài liệu đợc coi là một phần của bản hợp đồng:

Hồ sơ thiết kế đợc duyệt.

Bản điều kiện của hợp đồng (đợc phát hành trong hồ sơ mời thầu cho Nhà thầu).

Bản chỉ dẫn cho các nhà thầu trong hồ sơ mời thầu đợc duyệt. Tập quy định kỹ thuật (đợc phát hành trong hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu), trừ khi có các quy định cụ thể khác đợc chỉ ra trong hợp đồng.

- Yêu cầu về số lợng, chất lợng, kỹ thuật công trình.

Số lợng: Theo tiên lợng trong hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đ- ợc duyệt.

Chất lợng, kỹ thuật: Nghiệm thu kỹ thuật, mỹ thuật theo đúng các quy trình, quy phạm hiện hành và các quy định về kỹ thuật thi công của công trình. Thi công theo hồ sơ thiết kế đợc duyệt và các tài liệu bổ sung đ- ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Đơn giá và giá trị hợp đồng: đợc quy định cụ thể, đợc viết bằng số và bằng chữ có ghi tổng giá trị của hợp đông, đồng tiền trong tính giá là VNĐ.

- Điều kiện nghiệm thu, giao nhận:

Quy định rõ ngày tháng năm nghiệm thu công trình, khi nghiệm thu phải có biên bản nghiệm thu công trình.

Tuỳ thuộc từng đối tác mà có phơng thức thanh toán và điều kiện thanh toán sao cho phù hợp.

- Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng đợc ghi rõ. - Phạt vi phạm hợp đồng do hai bên tự thoả thuận.

- Giải quyết tranh chấp hợp đồng. - Điều khoản chung.

- Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng.

Trong những điều khoản trên thì những điều khoản về ngày, tháng, năm, ký hợp đồng; điều khoản về đối tợng của hợp đồng; điều khoản chất l- ợng; điều khoản giá cả là những điều khoản chủ yếu của hợp đồng.

Ngoài ra, trong hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng mà Công ty ký kết có thể có thêm các điều khoản về bảo hiểm, bảo hành và điều khoản bổ sung hợp đồng để khi cần thiết sẽ làm bổ sung hợp đồng trên cơ sở các công việc phát sinh trong quá trình thực hiện.

Có thể thấy rằng tất cả nội dung của hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng của Công ty đợc thiết lập trên cơ sở hồ sơ trúng thầu của nhà thầu chính. Đặc biệt trong đó điều khoản về biện pháp thi công (thi công tổng thể và thi công chi tiết các hạng mục) đợc nghiêm chỉnh chấp hành theo đúng hồ sơ trúng thầu của bên A đã giúp cho việc thực hiện hợp đồng đợc thuận lợi.

Một phần của tài liệu chế độ hợp đồng kinh tế về giao nhận thầu xây dựng và thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn long giang (Trang 46 - 51)