II. Chế độ ký kết hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
3. Trách nhiệm pháp lý trong chế độ thực hiện hợp đồng giao nhận thầu
bên mời thầu để đảm bảo trách nhiệm hợp đồng đã ký.
Giá trị bảo lãnh thực hiện hợp đồng không quá 10% giá trị hợp đồng tuỳ theo loại hình và quy mô của hợp đồng. Trong trờng hợp đặc biệt, cần yêu cầu mức bảo lãnh thực hiện hợp đồng cao hơn phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng có hiệu lực cho đến khi chuyển sang thực hiện nghĩa vụ bảo hành hoặc bảo trì.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng gồm những nội dung chủ yếu sau: + Thời hạn nộp: nhà trúng thầu phải nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng trớc khi ký hợp đồng;
+ Hình thức bảo lãnh dới dạng tiền mặt, séc, bảo lãnh của ngân hàng hoặc hình thức tơng đơng;
+ Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh; + Đồng tiền bảo lãnh.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng phải đợc áp dụng với tất cả các hình thức lựa chọn nhà thầu sau: Đấu thầu rộng rãi; Đấu thầu hạn chế; Chỉ định thầu; Chào hàng cạnh tranh; Mua sắm trực tiếp; Mua sắm đặc biệt.
Tóm lại, sau khi có kết quả trúng thầu, nhà thầu trúng thầu phải nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng bằng một khoản tiền (tiền mặt, séc, bảo lãnh của ngân hàng hoặc hình thức tơng đơng) vào một địa chỉ với một thời gian xác định theo quy định trong hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu để đảm bảo trách nhiệm thực hiện hợp đồng đã ký.
3. Trách nhiệm pháp lý trong chế độ thực hiện hợp đồng giao nhậnthầu xây dựng thầu xây dựng
♦ Trách nhiệm vật chất trong quan hệ hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
+ Khái niệm và ý nghĩa của trách nhiệm vật chất
Chế độ trách nhiệm trong hợp đồng giao nhận thầu xây dựng là trách nhiệm vật chất, là biện pháp pháp lý áp dụng cho các hành vi vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng. Theo Điều 29 - Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế thì các bên phải chịu trách nhiệm tài sản với nhau về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ hợp đồng giao nhận thầu xây dựng. Bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm hợp đồng và trong trờng hợp có
thiệt hại thì phải bồi thờng thiêt hại theo quy định của Pháp lệnh. Qua quy định trên ta thấy rõ trách nhiệm vật chất ở hai góc độ:
D
ới góc độ khách quan: Trách nhiệm vật chất trong quan hệ hợp đồng giao nhận thầu xây dựng là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội giữa các chủ thể trong quan hệ hợp đồng giao nhận thầu xây dựng. Theo nghĩa này, trách nhiệm vật chất chứa đựng nội dung kinh tế thể hiện ở khoản tiền phạt và tiền bồi thờng thiệt hại. Đó là hậu quả vật chất bất lợi mà bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu.
D
ới góc độ chủ quan: Trách nhiệm vật chất đợc biểu hiện là sự gánh chịu những hậu quả vật chất bất lợi của bên vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng mà pháp luật quy định, thể hiện dới hình thức phạt vi phạm hợp đồng và bồi thờng thiệt hại. Hai hình thức này còn gọi là chế tài trách nhiệm vật chất, bộ phận không thể thiếu đợc của một quy phạm pháp luật hợp đồng giao nhận thầu xây dựng.
Chế độ trách nhiệm vật chất nhằm mục đích củng cố quan hệ hợp đồng giao nhận thầu xây dựng và nâng cao kỷ luật hợp đồng, phòng ngừa hành vi vi phạm hợp đồng; giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật và khôi phục lợi ích kinh tế của bên bị vi phạm.
+ Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm vật chất:
Bên bị vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng và cơ quan tài phán kinh tế chỉ có thể áp dụng trách nhiệm vật chất đối với bên vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng khi có các căn cứ sau đây:
- Có hành vi vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng.
- Có thiệt hại thực tế xảy ra.
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế xảy ra.
- Có lỗi của bên vi phạm.
Hành vi vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng là các hành vi vi phạm cam kết trong hợp đồng giao nhận thầu xây dựng, chúng thờng thể hiện dới các dạng là không thực hiện hợp đồng, thực hiện không đúng và không đầy đủ các cam kết trong hợp đồng giao nhận thầu xây dựng, ví dụ giao hàng không đảm bảo chất lợng, không đúng thời hạn hoặc giao thiếu, không đồng bộ, ...
Để đòi bồi thờng thiệt hại bên bị vi phạm phải chứng minh đợc bên vi phạm đã gây thiệt hại cho mình. Những thiệt hại đó là thiệt hại về vật
chất và thực tế tính toán đợc, thiệt hại này phải chính do sự vi phạm hợp đồng gây nên hay nói cách khác là hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng của bên vi phạm gây ra. Mọi thiệt hại không tính toán đợc và thiệt hại suy đoán đều không là cơ sở đòi bồi thờng. Trong quan hệ hợp đồng giao nhận thầu xây dựng lỗi để áp dụng trách nhiệm vật chất là lỗi suy đoán nghĩa là có hành vi vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng mà không có yếu tố khách quan tác động vào thì coi là có lỗi. Nếu hành vi vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng do nguyên nhân khách quan gây ra thì bên vi phạm đợc miễn trách nhiệm vật chất. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế là hành vi vi phạm, là nguyên nhân trực tiếp, thiệt hại là hậu quả do nguyên nhân trực tiếp gây ra.
+ Các hình thức trách nhiệm vật chất:
Từ khái niệm trách nhiệm vật chất trong quan hệ hợp đồng giao nhận thầu xây dựng ta thấy hình thức trách nhiệm vật chất gồm phạt hợp đồng và bồi thờng thiệt hại.
- Phạt vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng là chế tài tiền tệ đợc áp dụng đối với bên vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng nhằm củng cố quan hệ hợp đồng giao nhận thầu xây dựng, nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng giao nhận thầu xây dựng. Phạt vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng mang tính trừng phạt về mặt vật chất đối với bên vi phạm, nó là một chế tài phổ biến đợc áp dụng rộng rãi đối với tất cả các hành vi vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng mà không cần phải chứng minh có hoặc cha có thiệt hại xảy ra.
Tiền phạt hợp đồng giao nhận thầu xây dựng là một số tiền mà do bên vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng bỏ ra cho bên vi phạm nằm trong khung hình phạt đã quy đinh cho từng loại hợp đồng kinh tế. Theo Điều 29 - Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế mức phạt chung đối với các loại vi phạm hợp đồng kinh tế là từ 2% đến 12% giá trị phần hợp đồng vi phạm. Ngoài ra, Điều 13 - Nghị định 17/HĐBT ngày 16/1/1990 quy định khung phạt riêng cho từng loại vi phạt hợp đồng. Riêng vi phạm nghĩa vụ thanh toán không áp dụng các khung hình phạt trên mà áp dụng mức lãi suất tín dụng quá hạn của ngân hàng mà không hạn chế mức phạt tối đa.
- Bồi thờng thiệt hại là chế độ tài sản dùng để bù đắp những thiệt hại thực tế về tài sản cho bên bị thiệt hại. Mặc dù cũng là chế tài tài sản bồi thờng thiệt hại khác với phạt vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng ở một số điểm sau:
• Căn cứ phát bồi thờng thiệt hại đòi hỏi phải đầy đủ bốn căn cứ, trong đó có thiệt hại thực tế xảy ra không thể thiếu đợc. Việc đòi phạt hợp đồng của bên bị vi phạm chỉ cần có hành vi vi phạm của bên kia là có thể đ- ợc mà không cần phải chứng minh có thiệt hại hay không.
• Mức bồi thờng thiệt hại không đớc quy định sẵn, mà theo nguyên tắc: thiệt hại bao nhiêu thì bồi thờng bấy nhiêu.
Những thiệt hại thực tế mà bên vi phạm hợp đồng phải bồi thờng cho bên bị thiệt hại gồm:
• Giá trị tài sản bị mất mát, h hỏng bao gồm cả tiền lãi phải trả cả ngân hàng, các khoản thu nhập mà lẽ ra trong điều kiện bình thờng bên bị vi phạm cũng sẽ thu đợc.
• Các chi phí để hạn chế thiệt hại, do vi phạm hợp đồng gây ra mà bên bị vi phạm phải chịu.
• Tiền phạt và bồi thờng thiệt hại mà bên bị vi phạm phải trả cho ngời khác do lỗi của bên vi phạm hợp đồng gây ra.
Khoản tiền bồi thờng thiệt hại do bên bị thiệt hại đợc hởng nhằm bù đắp, khôi phục lại lợi ích của bên bị thiệt hại. Vì vậy bồi thờng thiệt hại không mang tính chất trừng phạt bên vi phạm hợp đồng.
Bên vi phạm hợp đồng giao nhận thầu xây dựng đợc xét giảm hoặc miễn hoàn toàn trách nhiệm tài sản trong các trờng hợp sau:
• Trờng hợp bất khả kháng.
• Phải thi hành lệnh khẩn cấp của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. • Do bên thứ ba gây ra mà bên này không phải chịu trách nhiệm tài sản trong hai trờng hợp trên.
• Sự vi phạm hợp đồng của một bên là nguyên nhân trức tiếp dẫn đến sự vi phạm hợp đồng của bên kia.