IV. Tình trạng thiết bị:
2 II Số KH tăng trong quý
.. ……….. .. … …
.. III.Số KH giảm trong quý
.. ……… … … … …
.. IV.Số KH phải trích trong quý
.. ………….. … …
Ngoài ra, để việc hạch toán tổng hợp khấu hao TSCĐ đợc hoàn thiện, Công ty cần bổ sung tài khoản 6274 để theo dõi chi phí khấu hao chung cho đội và TK 009 “ nguồn vốn khấu hao” để theo dõi tình hình sử dụng nguồn vốn khấu hao trong Công ty. Việc đa tài khoản 009 vào hệ thống tài khoản sẽ giúp Công ty theo dõi và quản lý tốt hơn nguồn vốn khấu hao. Vì Công ty có thể sử dụng nó nh một nguồn vốn thông thờng để sử dụng mục đích kinh doanh khác khi nhu cha có nhu cầu tái đầu t TSCĐ.
3.2.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong Công ty
Định kỳ sáu tháng hay một năm, kế toán Công ty nên phân tích tình hình sử dụng tài sản, tổ chức quản lý, sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả nhất cũng nh kế hoạch sửa chữa, đầu t kịp thời phục vụ mục đích phát triển hoạt động.
Công ty nên tính toán và xem xét một số chỉ tiêu cơ bản nh hệ số tăng TSCĐ, hệ số giảm TSCĐ, hệ số hao mòn TSCĐ, sức sản xuất của TSCĐ, hiệu quả sinh lời của TSCĐ …để có thể đánh giá đợc tình hình trang bị cũng nh hiệu quả sử dụng của TSCĐ
Hiện nay số lợng cũng nh tỷ trọng các TSCĐ đã khấu hao hết nguyên giá mà vẫn sử dụng đợc hoặc không sử dụng đợc ngày càng cao. Tỷ trọng giá trị hao mòn trong tổng nguyên giá TSCĐ tính đến 31/12/2002 là 71,04% (6.963.875.740 / 9.802.147.495) con số này là khá lớn, điều đó chứng tỏ rằng phơng pháp khấu hao đợc áp dụng và việc tổ chức công tác kế toán để xác định mức khấu hao là cha phù hợp. Hơn nữa những tài sản này vẫn sử dụng mà không phải trích khấu hao, thì đơng nhiên chỉ tiêu mức khấu hao hàng năm sẽ nhỏ, điều không hợp lý này dẫn tới cơ cấu chi phí và giá thành sẽ thay đổi, lợi nhuận thay đổi theo… gây khó khăn lớn cho việc phân tích hoạt động kinh tế bởi vì khi tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất có liên quan đến TSCĐ nh: Số vòng quay của TSCĐ, tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng tài sản.. sẽ không chính xác, số liêu phân tích kém ý nghĩa kinh tế. Vì vậy, để quản lý những
TSCĐ đã khấu hao hết nguyên giá mà vẫn còn đang sử dụng, Công ty cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
+ Tổ chức kiểm tra đánh giá lại hiện trạng của những TSCĐ đã khấu hao hết, nếu tài sản nào còn tốt thì tăng cờng chế độ bảo quản lý hiện vật, sửa chữa bảo dỡng và sớm có kế hoạch thay thế.
+ Mạnh dạn nhợng bán, thanh lý những tài sản lạc hậu hoặc hiệu quả sử dung kém. Cụ thể là các máy móc thiết bị dùng trong sản xuất tại Xởng sản xuất côppha và một số phơng tiện vận tải. Nếu cứ cố kéo dài việc sử dụng của những tài sản này sẽ tốn kém chi phí sửa chữa, có nguy cơ mất an toàn lao động, sản phẩm do chúng tạo ra không đảm bảo chất lợng và có thể làm cho Công ty bị tụt hậu, kém khả năng cạnh tranh do mất cơ hội để đầu t trang bị những TSCĐ mới có công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến hơn.
3.2.5. Vấn đề áp dụng quy định mới vào trong công tác hạch toánkế toán tại Công ty kế toán tại Công ty
Chuẩn mực kế toán vế TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình số 03 và 04 ban hành theo quyết định 149 /2001/QĐ-BTC đã đa ra nhiều sửa đổi bổ sung trong hầu hết các nội dung hạch toán TSCĐ từ việc đánh giá, phân loại TSCĐ đến việc xác định phơng pháp tính khấu hao, giá trị phải khấu hao TSCĐ, hạch toán TSCĐ thuê hoạt động, thuê tài chính. Do đó, Công ty cần có kế hoạch phổ biến, truyền đạt những thay đổi mới này cho cán bộ trong Công ty đặc biệt là cho nhân viên kế toán, xúc tiến việc áp dụng những quy định mới vào trong công tác hạch toán kế toán tại công ty.
3.2.6. Về việc xem xét đánh giá TSCĐ vô hình trong Công ty
Mặc dù đã đợc đề cập rất nhiều trong các văn bản của bộ tài chính, trong chế độ kế toán hiện hành của nớc ta cũng đã có những hớng dẫn chi tiết cụ thể về hạch toán kế toán TSCĐ vô hình. Tuy nhiên, ngoại trừ các doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài thì thực tế ở hầu hết các doanh nghiệp trong n- ớc khái niệm TSCĐ vô hình vẫn còn khá mới mẻ. Điều này có thể do những hạn chế từ nhiều phía cả về phía Nhà nớc cũng nh về phía doanh nghiệp.
Nhng với xu hớng chung hiện nay, loại TSCĐ không hình thái này ngày càng xuất hiện nhiều nh bản quyền tác giả, thơng hiệu, bằng sáng chế…, giá trị của nó còn lớn hơn rất nhiều so với một số TSCĐ hữu hình. Vì vậy những TSCĐ vô hình này cần đợc xác định và theo dõi trong doanh nghiệp.
Đối với Công ty Hoàng Trà, tuy không có nhiều TSCĐ vô hình nhng Công ty cũng nên xem xét việc hạch toán kế toán TSCĐ vô hình (nh quyền sử