Sơ đồ 8: Trình tự hạch toán TSCĐ theo hình thức Nhật ký chung tại công ty Hoàng Trà

Một phần của tài liệu hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty hoàng trà (Trang 28 - 33)

chung tại công ty Hoàng Trà

Trần thị Lan Vy Lớp KT4 - KII Nhập dữ liệu vào máy hàng ngày

Chuyển số liệu đinh kỳ

Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ chi tiết TSCĐ Sổ cái TK 211,214 Bảng CĐ số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ Báo cáo kế toán về TSCĐ

2.2. Đặc điểm TSCĐ trong Công ty, phân loại và tính giáTSCĐ TSCĐ

2.2.1. Đặc điểm

Là một công ty xây lắp, vì vậy TSCĐ luôn là một bộ phận không thể thiếu trong các t liệu lao động mà Công ty sử dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là những máy móc, phơng tiện vận tải phục vụ cho thi công các công trình.

Hiện tại, Công ty không có TSCĐ vô hình mà chỉ xem xét TSCĐ hữu hình. TSCĐ hữu hình trong Công ty hầu hết là những đơn vị tài sản độc lập có giá trị nhỏ dới 100 triệu đồng, và một số là dây chuyền sản xuất có giá trị. Phần lớn những tài sản này đợc sản xuất ở trong nớc, một số đợc nhập từ các nớc Liên xô, Trung Quốc, Nhật Bản, một số đã lạc hậu, lỗi thời cần đợc thay thế sửa chữa nhiều nh cẩu, máy cắt, bàn phá đá, ôtô vận tải…

Trong những năm gần đây, TSCĐ trong Công ty đã đợc đầu t đổi mới nhiều với nguồn chủ yếu từ vay tín dụng. Năm 2002 vừa qua Công ty đã đầu t 1.029.011.324 đồng vào việc sửa chữa và mua sắm mới phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Việc đầu t trang thiết bị máy móc mới, hiện đại để thay thế dần máy móc cũ là mục tiêu lâu dài của Công ty nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả sử dụng của TSCĐ.

2.2.2. Phân loại TSCĐ trong Công ty

Trong Công ty, TSCĐ hữu hình bao gồm nhiều loại khác nhau, mỗi loại có kết cấu và công dụng, tính chất đầu t khác nhau. Vì vậy, để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, kế toán đã phân chia TSCĐ hữu hình của Công ty thành từng nhóm dựa trên 3 tiêu thức chính.

Thứ nhất, TSCĐ trong Công ty đợc phân chia theo nguồn hình thành

Với cơ cấu đợc bố trí nh sau:

Chỉ tiêu ( năm 2002) Nguyên giá (đ) Tỷ trọng (%) +TSCĐ từ nguồn vốn tự bổ sung 4.769.724.961 48,66

+TSCĐ từ nguồn vốn vay ngân hàng 5.032.422.524 51,34

Tổng cộng 9.802.147.495 100

Qua con số trên ta thấy, phần lớn TSCĐ trong Công ty đợc hình thành từ nguồn vốn vay tín dụng (chiếm 51,34%) còn lại là từ nguồn vốn tự bổ sung. Với tỷ trọng vốn vay lớn nh thế chứng tỏ công ty đã tận dụng khá triệt để lợi ích của đồng vốn vay để đầu t vào TSCĐ. Tuy nhiên, cùng với điều này nếu Công ty không có kế hoạch trả nợ và khai thác TSCĐ hợp lý thì lãi suất của các khoản vay sẽ trở thành gánh nặng cho Công ty.

Thứ hai, Công ty phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng.

Theo tiêu thức này, TSCĐ đợc chia thành các nhóm:

Chỉ tiêu(năm 2002) Nguyên giá(đ) Tỉ trọng (%)

+TSCĐ dùng trong SXKD 9.537.144.795 97,29

+TSCĐ hữu không dùng, chờ xử lý 265.002.700 2,71

Tổng cộng 9.802.147.495 100

Nh vậy, TSCĐ trong Công ty không sử dụng hoặc đang chờ xử lý chiếm tỷ trong rất nhỏ trong tổng giá trị TSCĐ. Tuy nhiên, thực trạng này không phải là một biểu hiện tốt vì thực tế nhiều TSCĐ trong Công ty đợc đa vào sử dụng đã lâu, giá trị còn lại không lớn, đã đến lúc cần phải thanh lý, đổi mới nhng cha đ- ợc xếp vào loại này. Điều này chứng tỏ công tác quản lý theo dõi TSCĐ trong Công ty còn cha sát với thực tế. Đây chính là hạn chế cho Công ty trong việc đa ra phơng hớng đầu t TSCĐ cho phù hợp, đúng đắn, kịp thời.

Thứ ba, TSCĐ trong Công ty đợc phân loại theo kết cấu. Với cách phân

loại này, Công ty có thể quản lý TSCĐ cả về mặt giá trị lẫn hiện vật, thuận lợi cho việc đánh giá hiệu quả kinh tế của từng loại TSCĐ mang lại cũng nh cho việc tính khấu hao TSCĐ theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.

Theo cách này, TSCĐ của Công ty bao gồm:

Chỉ tiêu(Năm 2002) Nguyên giá (đ) Tỷ trọng (%) + Nhà cửa, vật kiến trúc 1.054.406.686 10,76 + Máy móc, thiết bị 3.276.679.499 33,43 + Phơng tiện vận tải, truyền dẫn 5.025.829.049 51,27

+ Thiết bị, dụng cụ quản lý 445.232.261 4,54

Tổng cộng 9.802.147.495 100

Cơ cấu TSCĐ đợc xắp xếp nh trên đã phản ánh rõ nét đặc thù sản xuất kinh doanh ảnh hởng đến TSCĐ của Công ty: Do Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên để phục vụ cho việc thi công, lắp đặt các công trình Công ty cần nhiều những máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải nh xe máy thi công, máy cắt , máy nén, xe tải, cẩu …. Vì vậy , tỷ trọng các loại này thờng lớn, máy móc thiết bị (33,43%), phơng tiện vận tải (51,27%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, với ba tiêu thức phân loại trên TSCĐ của Công ty đã đợc phân

loại một cách khoa học, có hệ thống, thuận tiện cho việc hạch toán kế toán TSCĐ và cung cấp thông tin quản lý.

2.2.3. Đánh giá TSCĐ

Để xác định giá trị ghi sổ TSCĐ , Công ty tiến hành xác định nguyên giá ngay khi TSCĐ đó đợc đa vào sử dụng.

Đối với TSCĐ mua sắm: Nguyên giá TSCĐ mua sắm gồm giá mua thực tế phải trả theo hoá đơn của ngời bán cộng với các khoản phí tổn trớc khi dùng nh phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, thuế trớc bạ, chi phí sửa chữa,…

Đối với TSCĐ đợc cấp, đợc điều chuyển đến: Nguyên giá, giá trị còn lại và số khấu hao luỹ kế TSCĐ đợc cấp đợc Công ty xác định là số ghi trên sổ của đơn vị cấp

Đối với TSCĐ do tự xây dựng cơ bản hoàn thành: nguyên giá là giá thực tế của công trình xây dựng cùng các khoản chi phí khác có liên quan.

Thay đổi nguyên giá TSCĐ: trong Công ty nguyên giá TSCĐ thay đổi chủ yếu là do sửa chữa nâng cấp TSCĐ, tháo dỡ hoặc bổ sung một số bộ phận của TSCĐ. Khi đó Công ty sẽ xác định lại nguyên giá TSCĐ bằng cách cộng vào hoặc trừ đi giá trị tăng thêm hoặc giảm đi do sửa chữa nâng cấp.

Đồng thời, TSCĐ trong Công ty cũng đợc theo dõi chỉ tiêu giá trị hao mòn và giá trị còn lại.

Việc xác định và theo dõi giá trị hao mòn đợc thực hiện thông qua việc theo dõi chỉ tiêu khấu hao luỹ kế của TSCĐ. ( Việc tính và trích khấu hao TSCĐ sẽ đợc trình bày trong phần 2.4)

Từ đó, kế toán xác định đợc giá trị còn lại của TSCĐ theo công thức Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn

Nh vậy, toàn bộ TSCĐ của Công ty đợc theo dõi chặt chẽ trên cả ba chỉ tiêu về giá trị của TSCĐ là: nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn.

Tính đến 31/12/2002 các chỉ tiêu này trong công ty nh sau:

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng(%)

Giá trị hao mòn là 6.963.875.740 đ 71,04

Giá trị còn lại 2.838.271.755 đ 28.96

Nguyên giá TSCĐ 9.802.147.495 đ 100

2.3. Hạch toán chi tiết TSCĐ tại Công ty

Xuất phát từ yêu cầu quản lý TSCĐ cũng nh nguyên tắc thận trọng trong hạch toán TSCĐ đòi hỏi phải hạch toán chi tiết TSCĐ. Thông qua hạch toán chi tiết TSCĐ kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu tài sản về giá trị và hiện vật, tình hình phân bố TSCĐ theo địa điểm sử dụng cũng nh tình hình bảo quản, quy kết trách nhiệm vật chất của mỗi bộ phận và cá nhân trong

việc bảo quản, sử dụng TSCĐ đợc giao. Đây là những thông tin quan trọng cho lãnh đạo của Công ty.

Để hạch toán chi tiết TSCĐ, Công ty căn cứ vào những quy định của chế độ và yêu cầu quản lý của mình để xây dựng thủ tục, hệ thống chứng từ, sổ sách riêng nhằm quản lý chặt chẽ, có hiệu quả TSCĐ của Công ty.

Khi có TSCĐ tăng thêm, Công ty thành lập ban nghiệm thu kiểm nhận TSCĐ. Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng bên giao TSCĐ lập “Biên bản giao nhận TSCĐ”. Đồng thời, lập biên bản bàn giao TSCĐ cho đơn vị, bộ phận sử dụng. Biên bản này đợc lập cho từng đối tợng TSCĐ. Với những TSCĐ cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. Sau đó, cùng với một số chứng từ ban đầu khác nh: hợp đồng kinh tế, biên bản kiểm nghiệm về kỹ thuật…Kế toán lập cho mỗi đối tợng tài sản một hồ sơ riêng. Hồ sơ này đợc lu trữ tại phòng kế toán để làm căn cứ cho kế toán hạch toán vào sổ chi tiết TSCĐ.

Lấy trờng hợp mua 01 tổ máy phát điện làm ví dụ. Sau khi thực hiện đầy đủ thủ tục cần thiết để mua sắm TSCĐ nh ký kết hợp đồng kinh tế, kiểm tra chất lợng tài sản. Hai bên mua và bán lập biên bản giao nhận. Biên bản này do bên bán hàng lập có sự chứng kiến của Công ty. Nội dung nh sau:

Cty cung ứng thiết bị và giải pháp kỹ thuật

Địa chỉ: 214A1- 17 Ngọc Khánh Điện thoại: 048.465120

******************************************* Địa chỉ: 214 A1- 17 Ngọc Khánh

Điện thoại: 048.465120

Đại diện: Bà Trần Thị Kim Oanh Chức vụ: Giám đốc Bên mua hàng: Công ty Hoàng Trà

Địa chỉ: 167 - Đặng Văn Ngữ - Đống Đa - Hà Nội Mã số thuế: 01001004400011

Đại diện: Ông Hà Chức vụ: Cán Bộ phòng kỹ thuật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Stt Tên hàng Đơn vị tính Số lợng

1 Tổ máy phát điện hiệu ONIS VISA model P100M

Tổ máy 01

Chất lợng hàng: Hàng đảm bảo các thông số kỹ thuật mới 100% Phơng thức thanh toán: Tiền mặt, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản.

Thời hạn thanh toán: Bên mua hàng Ông Hà- Công ty Hoàng Trà cam kết 100%

tổng giá trị tiền thanh toán ngay sau khi nhận đợc nhận đầy đủ hàng và đầy đủ giấy tờ thanh toán. Biên bản này đợc lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị nh nhau.

Đại diện bên bán hàng Đại diện bên mua hàng

(ký tên, đóng dấu) ( ký tên, đóng dấu)

Sau khi thủ tục mua sắm TSCĐ hoàn thành Công ty tiến hành bàn giao TSCĐ cho bộ phận sử dụng. Biên bản kiểm nghiệm kiêm giao nhận TSCĐ đợc lập với sự chứng kiến của bên giao là đại diện Công ty và bên nhận là bộ phận sử dụng. Nội dung của Biên bản này nh sau:

Đơn vị: Công ty Hoàng Trà

Địa chỉ : 167- Đặng Văn Ngữ - Đống Đa - Hà Nội

biên bản kiểm nghiệm kiêm giao nhận TSCĐ

Ngày 15 tháng 03 năm 2002

Một phần của tài liệu hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty hoàng trà (Trang 28 - 33)