IV. Tình trạng thiết bị:
t Tên TSCĐ Nớc
3.2.2. Hoàn thiện hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ
Thứ nhất, sửa chữa lớn TSCĐ và nâng cấp TSCĐ là hai khái niệm khác
nhau. Theo quy định của Bộ tài chính: sửa chữa lớn TSCĐ là công việc sửa chữa mang tính khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ, thay thế các bộ phận, chi tiết quan trọng bị hỏng trong khi sử dụng mà nếu không sử dụng sửa chữa thì TSCĐ sẽ không hoạt động hoặc hoạt động không bình thờng. Thời gian sửa chữa kéo dài, chi phí để sửa chữa khá lớn và chiếm một tỷ trọng đáng kể so với chi phí kinh doanh của từng kỳ hạch toán. Trong khi đó sửa chữa nâng cấp TSCĐ là hoạt động nhằm kéo dài thời gian sử dụng , nâng cao năng suất tính năng, tác dụng của TSCĐ nh cải tạo, thay thế, xây lắp, trang bị, bổ sung thêm một số bộ phận của TSCĐ. Do sự khác nhau về bản chất nh vậy dẫn đến việc hạch toán cũng rất khác nhau.
Tuy nhiên, khi đa hai khái niệm này vào thực tế, ngời ta rất khó phân định rạch ròi, đặc biệt trờng hợp sửa chữa lớn TSCĐ và sửa chữa lớn kết hợp cải tạo nâng cấp TSCĐ.
Lợi dụng khái niệm cha rõ ràng này, nhiều doanh nghiệp đã tuỳ tiện biến tớng nghiệp vụ nâng cấp TSCĐ thành nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ làm cho chi phí sửa chữa nâng cấp đáng lẽ phải phản ánh vào nguyên giá TSCĐ lại đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh. Do vậy, đa số các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp có nguồn vốn đầu t cho TSCĐ khá dồi dào cũng không bỏ qua cơ hội tận dụng này. Mục đích của họ là giấu lợi nhuận, trì hoãn việc đóng thuế thu nhập doanh nghiệp. Đây chính là một kẽ hở trong quy định của chế độ về công tác sửa chữa lớn TSCĐ.
Tại Công ty Hoàng Trà, kế toán cũng không có sự phân định rõ ràng về hai loại hình sửa chữa này. Việc xác định chỉ mang tính tơng đối, đôi khi kế toán căn cứ vào mức độ chi phí phát sinh để xác định loại hình sửa chữa và cách hạch toán kế toán nghiệp vụ phát sinh.
Qua thực tế trên, em thiết nghĩ Bộ tài chính nên có những quy định cụ thể để phân định rạch ròi nghiệp vụ sửa chữa lớn và nâng cấp TSCĐ trong mọi trờng hợp. Điều đó tạo điều kiện cho công tác quản lý, sử dụng TSCĐ và công tác kiểm tra của các cơ quan chức năng hiệu quả hơn.
Thứ hai, hiện nay công tác sửa chữa lớn TSCĐ tại Công ty vẫn cha đợc
quan tâm đúng mức. Công ty thờng rơi vào thế bị động khi có những TSCĐ hỏng hóc cần sửa chữa lớn. Việc kiểm tra hiện trạng kỹ thuật TSCĐ để lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ còn sơ sài còn mang tính hình thức.
Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, Công ty cần quan tâm nhiều hơn đến công tác sửa chữa TSCĐ. Vào các kỳ kiểm kê TSCĐ, hội đồng kiểm kê cần chú ý phát hiện những TSCĐ có khả năng bị h hỏng nặng, cần sửa chữa, đại tu để nhắc nhở các đơn vị sử dụng lập biên bản và đề nghị lên Công ty xin sửa chữa. Trên cơ sở đó, Công ty sẽ lên kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ. Chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch này cần đợc phân bổ trớc cho các kỳ kinh doanh. Cụ thể, việc hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch đợc tiến hành nh sau: + Trớc hết, theo kế hoạch, định kỳ hàng quý kế toán trích trớc chi phí sửa chữa lớn:
Nợ TK 627: Đối với TSCĐ tại các đội thi công Nợ TK 623: Sửa chữa máy thi công
Nợ TK 642: Đối với TSCĐ dùng cho khối quản lý tại Công ty Có TK 335: Mức trích trớc mỗi lần
+ Khi công việc sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh, tập hợp chi phí sửa chữa lớn chi tiết theo công việc sửa chữa:
Nếu thuê ngoài, kế toán ghi:
Nợ TK 241(2413) : chi phí sửa chữa thực tế Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 111,112,331…. Nếu do tự làm, kế toán ghi:
Nợ TK 241(2143) : chi phí sửa chữa thực tế Có TK 111,112,334,338…
+ Khi công việc sửa chữa hoàn thành, kết chuyển công việc chi phí nh sau: Nơ TK 335:
Có TK 241(2413)
So sánh chi phí thực tế phát sinh với chi phí đã trích trớc theo dự toán để tiến hành điều chỉnh
- Nếu chi phí thực tế phát sinh lớn hơn chi phí trích trớc: kế toán ghi tăng chi phí số chênh lệch:
Nợ TK 623, 627, 642 : số chênh lệch Có TK 335:
- Nếu chi phí thực tế phát sinh nhỏ hơn chi phí trích trớc ghi giảm chi phí tơng ứng bằng số chênh lệch :
Nợ TK 335 : Số chênh lệch
Có TK 623 ,627, 642: Số chênh lệch