Bảo lãnh ngân hàng là một trong những nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại góp phần làm đa dạng hoá các dịch vụ Ngân hàng và tăng thu nhập từ phí bảo lãnh. Do vậy, phát triển hoạt động bảo lãnh là mong muốn của tất
cả các Ngân hàng. Tuy nhiên, để phát triển hoạt động bảo lãnh cần phải có một số điều kiện nhất định. Trớc hết, điều kiện quan trọng để một Ngân hàng có thể phát triển hoạt động bảo lãnh chính là uy tín và sức mạnh tài chính của Ngân hàng. Ngoài ra cần phải kể tới chính sách phát triển bảo lãnh nói riêng, các chính sách phát triển và chính sách khách hàng khác của Ngân hàng bởi thông thờng hoạt đông Bảo lãnh ngân hàng có liên quan mật thiết đến các hoạt động khác nh cho vay, huy động vốn và các dịch vụ Ngân hàng khác.
Sự phát triển của hoạt động bảo lãnh phản ánh qua nhiều chỉ tiêu nh: sự mở rộng khách hàng, sự đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh, số d bảo lãnh/doanh số bảo lãnh/số món bảo lãnh/thu nhập từ hoạt động bảo lãnh, sự an toàn trong hoạt động bảo lãnh và chất lợng hoạt động bảo lãnh.
Sự mở rộng khách hàng:
Sự mở rộng khách hàng thể hiện qua số lợng khách hàng bảo lãnh và sự đa dạng trong đối tợng khách hàng. Trong điều kiện giữ hoặc tăng doanh số của từng khách hàng và đảm bảo chất lợng bảo lãnh, tăng số lợng khách hàng sẽ làm tăng tổng doanh thu và thu nhập từ bảo lãnh. Mở rộng khách hàng còn thể hiện sự đa dạng hoá các nhóm khác hàng nh: doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh; các tổng công ty, các công ty vừa và nhỏ. Chiến lợc mở rộng khách hàng bảo lãnh có liên hệ mật thiết đến sự phát triển các dịch vụ khác của Ngân hàng vì thờng các khách hàng không chỉ có nhu cầu đối với một dịch vụ duy nhất của Ngân hàng.
Sự đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh:
Sự đa dạng hoá loại hình bảo lãnh thể hiện ở việc Ngân hàng có thực hiện đợc nhiều loại bảo lãnh đáp ứng nhu cầu khách hàng hay không? Nhu cầu của khách hàng sẽ ngày càng trở nên đa dạng cùng với đà phát triển của các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh là một cách để Ngân hàng thoả mãn ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng, từ đó thu hút ngày càng nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ bảo
lãnh và các dịch vụ khác của Ngân hàng. Tuy nhiên đa dạng hoá các loại bảo lãnh không đợc tách rời với việc nâng cao chất lợng phục vụ đối với từng loại bảo lãnh, sao cho mỗi sản phẩm dịch vụ bảo lãnh của Ngân hàng đều đến đợc với khách hàng và đợc khách hàng sử dụng.
Số d/ Doanh số/Số món/Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh:
Đây là chỉ tiêu trực tiếp phản ánh sự phát triển của hoạt động bảo lãnh, vì cuối cùng mở rộng khách hàng và các loại hình bảo lãnh cũng hớng tới việc tăng Số d bảo lãnh, doanh số bảo lãnh và nh vậy tăng thu nhập từ hoạt động bảo lãnh.
Sự an toàn trong hoạt động bảo lãnh:
Để đánh giá hoạt động bảo lãnh của một Ngân hàng có phát triển hay không cần phải xem xét đến sự an toàn trong hoạt động bảo lãnh bởi nó quyết định đến kết quả hoạt động bảo lãnh trong tơng lai.
Cũng nh bất kỳ một khoản tín dụng nào, hoạt động Bảo lãnh ngân hàng luôn hàm chứa rất nhiều rủi ro. Thậm chí hoạt động bảo lãnh còn rủi ro hơn hoạt động cho vay bởi tham gia vào quan hệ bảo lãnh không chỉ có Ngân hàng với khách hàng mà còn có bên thứ ba. Mặt khác, khi Bảo lãnh Ngân hàng thờng không giám sát tình hình kinh doanh của khách hàng một cách chặt chẽ nh khi cho vay. Các rủi ro mà Ngân hàng có thể gặp phải khi thực hiện bảo lãnh là:
Rủi ro do Bên nhận bảo lãnh gây ra nh bên này xuất trình bộ chứng từ giả cho Ngân hàng và yêu cầu đợc thanh toán bảo lãnh. Trong tr- ờng hợp này Ngân hàng không đợc nhận bồi hoàn từ Bên đợc bảo lãnh.
Rủi ro do Bên đợc bảo lãnh gây ra: Ngân hàng bảo lãnh cho khách hàng dựa trên các tài sản đảm bảo cho bảo lãnh, đôi khi đó chỉ là uy tín của doanh nghiệp. Việc đánh giá các tài sản thế chấp cũng rất khó chính xác với giá trị thực của nó do vậy có thể xảy ra tình trạng giá trị của món bảo lãnh lớn hơn nhiều so với các tài sản đảm bảo. Khi Ngân hàng thanh toán cho Bên nhận bảo lãnh, Bên đợc bảo lãnh không có khả năng bồi hoàn lại thì
khi đó Ngân hàng gặp phải rủi ro mất vốn bởi việc phát mại tài sản thế chấp thờng mất rất nhiều thời gian và chi phí trong khi bản thân giá trị của nó cũng cha đủ bù đắp số tiền Ngân hàng đã trả thay khách hàng.
Sự an toàn của hoạt động bảo lãnh còn phụ thuộc vào trình độ của cán bộ Ngân hàng từ việc thẩm định khách hàng, tình hình kinh doanh, tính khả thi của dự án, quá trình theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ của Bên đợc bảo lãnh. Việc này đợc làm tốt sẽ là cơ sở để hoạt động Bảo lãnh ngân hàng phát triển mạnh mẽ.
An toàn trong hoạt động bảo lãnh còn thể hiện ở việc yêu cầu, đánh giá các khoản đảm bảo cho bảo lãnh sao cho hoạt động bảo lãnh vừa an toàn, vừa không bị mất đi một số khách hàng do đánh giá không đúng giá trị tài sản đảm bảo.
Chất lợng hoạt động bảo lãnh:
Chất lợng hoạt động Bảo lãnh ngân hàng thể hiện thể hiện ở khả năng đáp ứng sự mong đợi của khách hàng và đảm bảo cho hoạt động bảo lãnh diễn ra theo đúng pháp luật.
Xem xét chất lợng hoạt động bảo lãnh ta dựa vào các nhân tố sau:
Ngân hàng đáp ứng dịch vụ bảo lãnh hoàn hảo theo yêu cầu của khách hàng với thời gian nhanh nhất.
Cán bộ nhân viên Ngân hàng có thái độ phục vụ văn minh lịch sự, hạn chế tối đa sự phàn nàn của khách hàng.
Ngân hàng thực hiện nghĩa vụ của Bên bảo lãnh theo yêu cầu đòi tiền đầu tiên của Bên nhận bảo lãnh; đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện trả thay cho khách hàng đợc bảo lãnh.
Ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho mỗi khách hàng không vợt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng.
Chất lợng hoạt động bảo lãnh còn thể hiện ở số lợng hợp đồng mà Ngân hàng phải thanh toán cho khách hàng bởi số lợng này càng nhỏ chứng tỏ Ngân hàng đã làm rất tốt từ khâu thẩm định khách hàng, xem xét tính
khả thi của dự án đến khâu theo dõi kiểm tra tình hình thực tế doanh nghiệp sau khi ra quyết định bảo lãnh.
Khi đánh giá sự phát triển hoạt động bảo lãnh cần đánh giá kết hợp một cách hợp lý các chỉ tiêu trên. Tuỳ theo từng hoàn cảnh và mục tiêu cụ thể của Ngân hàng phát triển trong ngắn hạn hay dài hạn, nhằm tăng doanh thu/lợi nhuận hay mục tiêu phát triển bền vững mà Ngân hàng có thể đặt thứ tự u tiên các chỉ tiêu khác nhau.
Chơng II