m hiểu và thu thập thông tin về khách hàng
3.2.7. Nâng cao trình độ cán bộ thực hiện bảo lãnh:
Nguồn nhân lực luôn là điều kiện tiên quyết cho sự thành công của bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trên bất cứ lĩnh vực nào. Tác phong làm việc, năng lực nghiệp vụ, trình độ hiểu biết và thái độ phục vụ của cán bộ Ngân hàng là một yếu tố quyết định đến uy tín của Ngân hàng và việc lựa chọn Ngân hàng của khách hàng. Đặc biệt trong hoạt động bảo lãnh, với điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên địa bàn Hà nội hiện nay thì chất lợng phục vụ của cán bộ Ngân hàng sẽ có tác động rất lớn trong việc thu hút khách hàng đến với Ngân hàng. Tuy nhiên tại Sở giao dịch hiện nay đa số là các cán bộ trẻ, họ tuy năng động nhiệt tình nhng rất thiếu kinh nghiệm thực tế. Để có đợc một đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ, tiến tới đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập ngành Ngân hàng trong t- ơng lai, SGDI cần chú trọng nhiều hơn đến công tác sắp xếp cán bộ, tiến hành đào tạo và đào tạo lại. Cán bộ Sở cũng cần đợc thờng xuyên cập nhật các kiến thức mới Việc nắm vững các văn bản chế độ, quán triệt các đờng
lối chính sách chỉ đạo để từ đó tạo lập t tởng ổn định, vững vàng xây dựng con ngời hiện đại vừa có đạo đức tốt, vừa giỏi về chuyên môn.
Các hoạt động mà Sở có thể tiến hành là:
Để đảm bảo hoạt động bảo lãnh đợc an toàn và hiệu quả, vấn đề cần làm đầu tiên ở SGDI hiện nay là việc cử những cán bộ có kinh nghiệm hơn kèm cặp những cán bộ trẻ mới vào nghề. Thực hiện đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cho các cán bộ trẻ có triển vọng đợc tuyển chọn từ các phòng nhất là việc cử đi đào tạo ở nớc ngoài từ các nguồn kinh phí của Sở, theo các chơng trình của NH ĐT&PT VN, NHNN hay của các tổ chức nh WB, ADB... Đây sẽ là cơ sở để SGDI có đợc những cán bộ vùa giỏi về chuyên môn, vừa nắm vững thông lệ quốc tế. Thông qua việc thờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề, các cán bộ này lại có thể truyền đạt cho các cán bộ khác để phục vụ cho công việc. Việc có đợc các cán bộ chuyên sâu cũng là cơ sở để Sở có đợc những sản phẩm chất lợng cao đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Tổ chức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm trong Sở và với các chi nhánh khác trong hệ thống hoặc với các NHTM khác để học hỏi chia sẻ kinh nghiệm. Cập nhật tin tức qua email cho các cán bộ để các cán bộ có thể biết thông tin và trao đổi lẫn nhau tốt hơn, cùng hỗ trợ lẫn nhau trong việc phát triển nghiệp vụ.
Trong xu thế nhập kinh tế rộng rãi với khu vực và thế giới nh hiện nay, việc nâng cao trình độ ngoại ngữ và nắm vững những nguyên tắc, thông lệ kinh doanh quốc tế cho cán bộ Ngân hàng là một nhu cầu cấp thiết. Thực hiện tốt điều này sẽ giúp Ngân hàng mở rộng bảo lãnh cho những khách hàng có giao dịch với đối tác nớc ngoài đồng thời giúp cho khách hàng giảm thiểu đợc những rủi ro khôn lờng từ phía đối tác nớc ngoài.
Bên cạnh việc chú trọng đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, Ngân hàng cũng phải lu tâm đến bồi dỡng và nâng cao ý thức,
thái độ, tinh thần trách nhiệm cho cán bộ Ngân hàng. Cán bộ Ngân hàng phải luôn có thái độ niềm nở, tận tình, chu đáo khi phục vụ khách hàng vì chỉ có nh vậy mới để lại đợc ấn tợng tốt trong khách hàng về Ngân hàng.
Định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm tuyên dơng khen thởng kịp thời những cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong công việc, có sáng kiến, có đề tài khoa học khả thi. Đồng thời kiên quyết xử lý nghiêm minh những cá nhân vi phạm dới bất kỳ hình thức nào gây tổn hại và ảnh hởng xấu tới uy tín, chất lợng và kết quả kinh doanh của Ngân hàng.
3.3. Một số kiến nghị