- Ôn tập phần Tập làm văn (2 tiết)
Tiết 1 Tổng kết phần văn (tiếp theo)
* Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học của các văn bản văn học nớc ngoài và cụm văn bản nhật dụng đã học trong SGK lớp 8.
* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Kiểm tra tình hình làm bài tập 8, 9 trong SGK đã giao từ tuần trớc.
b. Tổ chức c ác hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1: Lập bảng hệ thống văn bản văn học nớc ngoài.
- GV kẻ các cột theo mẫu lên bảng. HS lên điền các nội dung. Lớp nhận xét. GV bổ sung.
- Mẫu:
STT Tên văn bản Tên tác giả Tên nớc Thế kỷ Thể loại
1 Cô bé bán diêm (trích) H.C.An đéc xen Đan Mạch 19 Tự sự (truyện ngăn) 2 Đánh nhau với cối xay gió (trích) Xéc - van - tex Tây Ban Nha 16, 17 Tự sự (tiểu thuyết) 3 Chiếc lá cuối cùng (trích) O'Hen-ri Mỹ 19, 20 Tự sự(truyện ngắn) 4 Hai cây phong (trích) Ai-ma-tốp C-rô-g-xtai 20 Tự sự (truyện ngắn)
5 Đi bộ ngao du (trích) G.G.Ru-xô Pháp 18 Nghị luận
6 Ông Giuốc đanh
mặc lễ phục (trích) Mô-li-e Pháp 17 Kịch
Hoạt động 2: Ba văn bản nhật dụng.
- GV cho HS đọc yêu cầu mục (9). HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung.
- Yêu cầu: gồm các văn bản Thông tin về Trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá; Bài toán dân số.
Nêu chủ đề của từng văn bản và phơng thức biểu đạt chủ yếu của từng văn bản. Phần này không khó đối với HS.
c. Hớng dẫn học ở nhà.
- Hệ thống lại phần văn học nớc ngoài, văn bản nhật dụng. - Chuẩn bị bài tập để học tiết Luyện tập làm văn bản thông báo.
Tiết 2 Luyện tập làm văn bản thông báo
* Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
- Ôn tập lại những tri thức về văn bản thông báo (mục đích, yêu cầu, cấu tạo). - Nâng cao năng lực viết thông báo cho HS.
* Tiến trình lên lớp.
a.ổn định lớp. kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ:
+ Kiến thức về văn bản thông báo, so sánh với tờng trình. + Tình hình làm bài tập ở nhà của HS?
b.Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1:
Bài tập 1.
- GV cho HS đọc bài tập 1. HS mở vở bài tập (đã chuẩn bị ở nhà), trình bày bài làm của mình (về 3 thông báo: kỷ niệm ngày 19/5, tình hình hoạt động của chi đội, giải phóng mặt bằng). GV góp ý, bổ sung.
- Yêu cầu đúng cách thức: phần nội dung phải ngắn gọn, đầy đủ, chính xác, dễ hiểu.
Bài tập 2:
- GV cho HS chỉ rõ chỗ sai của thông báo và chữa lại cho đúng. - Đáp án: Mục (1) mục đích và yêu cầu kiểm tra viết dài.
Thừa câu: "Trên cơ sở... trong toàn trờng".
Hoạt động 2:
Bài tập 3:
Nêu một số tình huống thờng gặp trong trờng hoặc ngoài xã hội cần viết thông báo: sinh hoạt câu lạc bộ, đi tham quan du lịch, đóng góp quỹ vì ngời nghèo, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Bài tập 4:
HS tự chọn 1 trong những tình huống cụ thể đó để viết 1 thông báo (làm tại lớp khoảng 6 phút).
GV cho HS đọc thông báo của mình. Lớp nhận xét, GV bổ sung.
c. Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm lại yêu cầu cách viết 1 thông báo.
- Chuẩn bị tiết ôn tập Tập làm văn (làm các bài tập trong SGK).
Tiết 3, 4 ÔN tập phần tập làm văn
* Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
- Hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng tập làm văn đã học trong năm. - Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh; biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự; kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận.
* Tổ chức ôn tập.
HS đã chuẩn bị 11 câu hỏi ở nhà. Trên lớp GV tổ chức cho HS trình bày trớc tổ hoặc trớc lớp các bài tập đó. Tổ, lớp trao đổi. GV nhận xét chung và bổ sung.
Đáp án nh sau:
Bài 1: Chủ đề trong văn bản. Tính thống nhất của chủ đề văn bản thể hiện trong bố cục. Bố cục văn bản đợc sắp xếp theo trình tự hợp lý, liên kết và lôgíc (dùng các từ liên kết). Ví dụ : Nhân dân ta rất anh hùng.
Bài 2: - Em rất thích đọc sách vì sách giúp em mở mang tri thức. Sách còn là ngời bạn tâm tình, là ngời thầy của em.
- Mùa hè thật hấp dẫn. Cứ chiều chiều đợc ông cho lên bờ đê thả diều. Tối đến trẻ em vui đùa quanh gốc đa làng dới ánh trăng mát rợi...
Bài 3: Phải tóm tắt văn bản tự sự để dễ nhớ. Muốn tóm tắt phải đọc tác phẩm nêu đợc những sự việc chính và nhân vật chính, thể hiện đợc nội dung - chủ đề văn bản.
Chẳng hạn tóm tắt đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.
Bài 4: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng: + Tự sự : tính hệ thống, trình tự kể...
+ Miêu tả: cụ thể, sinh động, chi tiết.
+ Biểu cảm: thể hiện cảm xúc, tăng chất trữ tình.
Tác dụng của sự kết hợp này làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn hơn.
Bài 5: Văn bản thuyết minh (tính chất, đặc điểm, lợi ích - xem ghi nhớ). Các văn bản thuyết minh thờng gặp: di tích, danh thắng, sản phẩm, phơng pháp...
Bài 6: Cách làm bài văn thuyết minh. + Quan sát, am hiểu thực tế, vốn sống...
+ Nội dung thuyết minh chính xác, đầy đủ, từ ngoài vào trong... + Chú ý yếu tố miêu tả và biểu cảm cần thiết cho thuyết minh.
Bài 7: Các phơng pháp thuyết minh (xem phần ghi nhớ SGK).
Bài 8: Bố cục của bài văn thuyết minh (3 phần). - Phần mở bài : Giới thiệu khái quát.
- Phần thân bài: Nội dung thuyết minh. - Phần kết bài : tác dụng, ý nghĩa.
Vận dụng 3 phần ấy để xây dựng nội dung cho từng đề văn thuyết minh.
Bài 9: Luận điểm (ý chính) trong văn nghị luận. Lấy 1 ví dụ và nêu tính chất của nó.
(HS tự nêu luận điểm và phân tích).
Bài 10 : Văn bản nghị luận có thể kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm. Tác dụng: hấp dẫn, cuốn hút ngời đọc, ngời nghe.
Ví dụ:Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
Bài 11:
- Văn bản tờng trình: 1 sự việc đợc chứng kiến, do yêu cầu của tổ chức, cấp trên... tờng trình không có đề nghị, cần trung thực, có cam đoan...
- Văn bản thông báo: của tổ chức, có nội dung cụ thể, không có cam đoan nhng lại có yêu cầu, đề nghị, đầy đủ thời gian, địa điểm...
Lu ý: GV có thể hớng dẫn HS cách sử dụng bảng tra yếu tố Hán Việt để HS bổ sung thêm những hiểu biết về nghĩa của từ Hán Việt và vốn từ Hán Việt.
Mục lục Bài 18 .Nhớ rừng
.Ông đồ
.Câu nghi vấn
.Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Bài 19.Quê hơng
.Khi con tu hú
.Câu nghi vấn (tiếp theo)
.Thuyết minh một phơng pháp (cách làm) Bài 20.Tức cảnh Pác Bó
.Câu cầu khiến
.Thuyết minh một danh lam thắng cảnh .Ôn tập về văn bản thuyết minh
Bài 21.Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
.Đi đờng (Tẩu lộ)
.Câu cảm thán .Câu trần thuật
.Viết bài tập làm văn số 5 - Văn thuyết minh Bài 22.Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
.Câu phủ định
.Chơng trình địa phơng (phần Tập làm văn) Bài 23.Hịch tớng sĩ
.Hành động nói
.Trả bài tập làm văn số 5
Bài 24.Nớc Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)
.Hành động nói .Ôn tập về luận điểm
Bài 25 .Bàn luận về phép học
.Viết đoạn văn trình bày luận điểm
.Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm .Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nghị luận
(làm tại lớp)
Bài 26.Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
.Hội thoại
Bài 27.Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay Về giáo dục)
.Hội thoại (tiếp theo)
.Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Bài 28.Kiểm tra Văn
.Lựa chọn trật tự từ trong câu .Trả bài tập làm văn số 6
.Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. Bài 29.Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích Trởng giả học làm sang)
.Lựa chọn trật tự từ trong câu
.Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. Bài 30.Chơng trình đại phơng (phần Văn)
.Chữa lỗi diễn đạt (lỗi logic)
.Viết bài Tập làm văn số 7 - Văn nghị luận Bài 31.Tổng kết phần Văn
.Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt .Văn bản tờng trình
.Luyện tập làm văn bản tờng trình Bài 32.Trả bài kiểm tra Văn
.Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng việt (tiếp theo)
.Trả bài tập làm văn số 7 .Văn bản thông báo
Bài 33.Tổng kết phần Văn (tiếp theo)
.Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt)
.Kiểm tra tổng hợp cuối năm Bài 34.Tổng kết phần Văn (tiếp theo)
.Luyện tập làm văn bản thông báo .Ôn tập phần Tập làm văn