- Chữa lỗi diễn đạt (1 tiết) Viết bài Tập làm văn số 7 ( 2 tiết)
1. Tình huống cần phải viết bản tờng trình:
+ Chú ý gì về nội dung và hình thức của bản tờng trình?
+ Những việc cần tờng trình?
Nội dung : trình bày lý do, sự việc... Hình thức : trang trọng, đúng quy cách. Những việc cần tờng trình ở trờng em trong sinh hoạt và học tập nh đi học muộn, làm gẫy bàn thế, không mang khăn quàng đỏ... (mất tài sản không lớn thì không nên làm tờng trình tới cơ quan công an).
- GV cho HS đọc yêu cầu mục (2) về các tình huống cần làm tờng trình.
HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích. Lớp trao đổi. GV bổ sung.
- GV cho HS rút ra đặc điểm của tờng trình.
2. Tờng trình để cấp trên hoặc 1 tổ chức
nào đó hiểu đúng bản chất sự việc.
Tờng trình cần nói rõ nội dung, tờng trình cho ai, sự việc, thời gian...
(tờng trình khác báo cáo, đơn từ, biên bản).
Hoạt động 2: II. Cách làm văn bản tờng trình.
- GV cho HS trao đổi các tình huống trong SGK (về những tình huống nên và không cần làm bản tờng trình.
HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung.
1. Tình huống cần phải viết bản tờng trình: trình:
+ Mục đích tờng trình? + Sự việc xảy ra cha?
+ Cấp trên có cơ sở để hiểu bản chất sự việckhông?
- GV cho HS đọc thầm mục (2) về cách làm một văn bản tờng trình. Sau đó GV dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu để cho HS thấy thể thức, nội dung, quy cách
của một bản tờng trình.
của một bản tờng trình. - Tên quốc hiệu, tiêu ngữ. - Tên văn bản: Bản tờng trình
Về việc... - Lời mở đầu : Kính gửi...
b. Nội dung tờng trình: ngời viết, thời gian, sự việc, địa điểm.
c. Thể thức kết thúc tờng trình: Thời gian, địa điểm làm tờng trình, chữ ký - họ tên ngời làm tờng trình.
- GV cho HS đọc ghi nhớ (HS ghi ý chính phần Ghi nhớ)
- GV cho HS đọc phần lu ý trong SGK.
- Ghi nhớ: (SGK) khái niệm, đặc điểm, cách làm.
3. Lu ý: về quy cách chữ viết, trình bày một văn bản tờng trình (SGK).
c. Hớng dẫn học ở nhà.