a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ :
+ Luyện tập làm văn bản thuyết minh.
+ HS đứng tại chỗ trình bày bài tập. Lớp nhận xét.
+ GV đánh giá, bổ sung và giới thiệu tiết học Luyện tập làm văn bản thuyết minh.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : I. Giới thiệu một phơng pháp (hoặc một cách làm.)
- GV gọi 1 HS đọc bài a (Làm đồ chơi bằng quả khô : Em bé đá bóng) và 1 HS khác đọc bài b (Nấu canh rau ngót...)
nêu câu hỏi : Cả 2 bài đều có những phần nào chung ?
- GV nêu câu hỏi tiếp : khi thuyết minh cách làm phải nh thế nào ?
- Cả 2 bài đều có 3 phần chung là
nguyên vật liệu, cách làm và yêu cầu thành phẩm.
- Đây là phần quan trọng : khi thuyết minh cách làm phải nêu cái nào làm tr- ớc, làm sau theo một trật tự thì mới có kết quả mong muốn.
- GV nhấn mạnh yêu cầu khi thuyết minh và cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HS ghi những ý chính vào vở.
- Ghi nhớ (SGK).
+ Khi giới thiệu một phơng pháp (cách làm), ngời viết phải tìm hiểu, nắm chắc phơng pháp đó.
+ Khi thuyết minh cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự thực hiện và yêu cầu chất lợng đối với sản phẩm. + Lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng.
Hoạt động 2 : II. Luyện tập :
- GV cho 1 HS đọc bài tập 1. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung, đánh giá.
GV chọn 1 HS khá nhất lên thuyết minh trò chơi mà em chuẩn bị.
Bài tập 1 : (Thuyết minh một trò chơi phù hợp).
Mở bài : Giới thiệu khái quát trò chơi.
Thân bài :
+ Số ngời chơi, dụng cụ chơi.
+ Cách chơi (thế nào thì thắng, thua, phạm luật).
+ Yêu cầu đối với trò chơi (vui vẻ, nhiệt tình...).
Kết bài : Tác dụng, ấn tợng về trò chơi ?
c. Hớng dẫn học ở nhà :
- Hiểu đầy đủ cách thuyết minh một phơng pháp, một cách làm. - Làm bài tập 2 (phơng pháp đọc nhanh).
Gợi ý :
+ Mở bài : Vì sao phải đọc nhanh (sự phát triển của khoa học kỹ thuật, yêu cầu tiếp nhận thông tin hàng ngày...).
+ Thân bài : Thuyết minh các cách đọc nhanh. + Kết bài : Những kỷ lục đọc nhanh trên thế giới. - Chuẩn bị bài tuần sau : Tức cảnh Pắc Bó
Bài 20 Tức cảnh Pác Bó (1 tiết)
Câu cầu khiến (1 tiết) Thuyết minh một danh lam thắng cảnh (1 tiết) Ôn tập về văn bản thuyết minh (1 tiết)
Tiết 1: Tức cảnh Pác Bó
(Hồ CHí Minh)
* Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc niềm vui của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó; qua đó thấy đợc vẻ đẹp của tâm hồn Bác: yêu thiên nhiên, yêu đời, lạc quan, sẵn sàng vợt qua mọi gian khổ khó khăn để hoàn thành cuộc cách mạng vì dân vì nớc.
- Cảm nhận đợc giọng thơ đùa vui hóm hỉnh toát lên phong thái ung dung, tự tại của một tâm hồn lớn.
* Tiến trình lên lớp
A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng.
- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú và nêu khái quát chủ đề tác phẩm.
- Vào bài: Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn biển, tháng 2/1942, Bác Hồ đã bí mật về nớc để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngời sống ở hang Pác Bó, Cao Bằng trong một điều kiện sinh hoạt vô cùng gian khổ: thức ăn thiếu thốn, có khi cả tháng, Bác và các đồng chí chỉ ăn cháo bẹ, rau măng. Sức khoẻ của
Bác lại không tốt, Bác bị sốt rét luôn... Mặc dù vậy, đợc sống giữa thiên nhiên, đợc hoạt động cách mạng vì dân vì nớc, Bác rất vui. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đợc ra đời trong hoàn cảnh đó.
B. tổ chức Đọc - Hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm
hiểu chung về tác phẩm.
- GV gọi một vài HS đọc, GV nhận xét và đọc mẫu.
- GV hỏi: Bài thơ thuộc thể thơ gì? Em có nhận xét gì về âm h- ởng chung của bài thơ? HS tìm tòi, phát hiện, làm việc độc lập. GV định hớng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS
phân tích ba câu thơ đầu.
- GV hỏi: ở Pác Bó, Bác sống và làm việc trong một không gian, điều kiện nh thế nào? Em có nhận xét gì về giọng thơ, cách ngắt nhịp trong câu thơ thứ nhất? HS tái hiện, phân tích, trao đổi. GV gợi ý, tổng kết và bình giảng định hớng.
- GV hỏi: Sinh hoạt ăn uống của Bác ở Pác Bó nh thế nào? Có nét gì khác trong giọng thơ ở câu 2 so với câu 1? Theo em,