Hai câu thơ cuối: Niềm vui của ngời đứng trên cao ngắm cảnh.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ 2 (Trang 43 - 48)

I. Tìm hiểu chung

2. Hai câu thơ cuối: Niềm vui của ngời đứng trên cao ngắm cảnh.

trên cao ngắm cảnh.

- Câu 3 (chuyển) đã chuyển ý bài thơ sang một hớng mới: Nếu hai câu đầu đều nói đến nỗi gian lao dờng nh vô tận của ngời đi đờng thì câu thơ thứ ba nói đến việc ngời đi đờng đã lên tới đỉnh cao chót vót. Đây là lúc bắt đầu một con đờng mới, một cuộc đời mới, bằng phẳng và sung sớng, mọi gian lao đều đã ở lại phía sau. Nh vậy, nỗi gian lao của ngời đi đờng chồng chất nhng không phải là vô tận. Hơn nữa, hành trình gian nan đó không phải là vô nghĩa. Phải vợt qua mọi đèo dốc, thác ghềnh dữ dội mới chiếm lĩnh đợc đỉnh cao. Việc đi đ- ờng núi hiển nhiên là thế, mà con đờng cách mạng, đờng đời cũng thế: "Gian nan rèn luyện mới thành công" (Hồ Chí Minh).

- Câu 4 (hợp) kết lại hình ảnh và ý tứ của toàn bài: Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non. Câu thơ diễn tả niềm vui sớng đặc biệt, bất ngờ của ngời đã vợt qua bao gian lao, nay đứng trên đỉnh núi, đợc nhìn ngắm vô vàn cảnh đẹp. Từ một ngời tù bị đày đoạ đến kiệt sức tởng nh tuyệt vọng, đến câu thơ thứ t, Bác đã trở thành một du khách ung dung, say mê ngắm cảnh.

- Hình ảnh con đờng núi ghập ghềnh hiểm trở còn là ẩn dụ về con đờng cách mạng đầy gian lao thử thách. Hình ảnh con ngời ung dung ngắm cảnh trên đỉnh núi cao gợi cho chúng ta liên tởng đến hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng đứng trên đỉnh cao chiến thắng sau biết bao gian khổ hi sinh. Niềm vui của ngời tù ở đây cũng chính là niềm hạnh phúc lớn lao của

- GV hỏi: Em hãy so sánh hình ảnh thơ ở câu thứ ba so với câu thứ t? HS trao đổi. GV nhận xét và tổng kết.

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tổng

kết.

- GV hỏi: Bài thơ có hai lớp nghĩa, đó là những lớp nghĩa nào? HS tổng hợp, khái quát. GV tổng kết, nhấn mạnh.

- GV hỏi: Theo em, giọng điệu chính của bài thơ là giọng triết lí, răn dạy hay giọng kể chuyện, tâm tình? HS thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện phát biểu. GV tổng kết, định hớng.

ngời cách mạng khi cách mạng toàn thắng. Câu thơ thấp thoáng hình ảnh con ngời đứng trên đỉnh cao chiến thắng với t thế làm chủ lớn lao.

- Nếu câu thơ thứ ba, hình ảnh đột ngột vút lên theo chiều cao thì đến câu kết, hình ảnh thơ lại mở ra bát ngát theo chiều rộng, gợi cảm giác về sự cân bằng, hài hoà. Nh vậy, câu kết này đã quy tụ cảm hứng của toàn bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc.

III. Tổng kết

- Nội dung: Bài thơ có hai lớp nghĩa: nghĩa hiển ngôn nói về việc đi đờng núi, nghĩa hàm ngôn ngụ ý về con đờng cách mạng, con đờng đời. Bài thơ đã gợi ra một chân lí: đờng đời, đ- ờng cách mạng nhiều chông gai, thử thách, nh- ng nếu quyết tâm vợt qua, con ngời nhất định sẽ đạt đợc những thắng lợi rực rỡ.

- Nghệ thuật: Đi đờng không thuộc loại thơ tức cảnh hoặc tự sự mà chủ yếu thiên về suy nghĩ, triết lí. Nhng triết lí đợc thể hiện qua lời kể chuyện, tâm sự của Bác nên giàu sức thuyết phục. Ngôn ngữ bài thơ bình dị, giọng thơ tự nhiên mà chứa đựng những chân lí sâu xa, vĩnh cửu.

C. Hớng dẫn HS luyện tập và học bài ở nhà

- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

- Điều làm em thấy thú vị nhất sau khi học xong bài thơ trên là gì? - Soạn bài Câu cảm thán.

Tiết 2 : Câu cảm thán

* Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Hiểu rõ đặc điểm câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.

a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ :

- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ.

+ Đoạn Dế Choắt nhờ Dế Mèn đào ngách (câu cầu khiến nhng không có từ cầu khiến mà là từ nghi vấn "có hay là", "hay là" để cầu khiến nhẹ hơn, kín đáo hơn, phù hợp với vị thế của Dế Choắt).

+ GV nhận xét, chuyển tiếp vào bài mới.

b. Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : I. Đặc điểm và chức năng.

- GV cho HS đọc những đoạn trích a, b, c và câu hỏi tìm hiểu :

+ Câu nào là câu cảm thán ?

+ Dấu hiệu hình thức của câu cảm thán? + Chức năng của câu cảm thán ?

HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung. HS ghi ý chính vào vở.

- Các câu cảm thán là :

Ôi thật là một tấm kịch !

Ôi thật là một cuộc chạm trán !

Hỡi ơi Lão Hạc ! Than ôi!

Những từ in nghiêng (Ôi, ôi, hỡi ơi, than ôi), những dấu chấm than cuối câu và ngữ điệu (giọng đọc) là những dấu hiệu hình thức của những câu cảm thán.

Tác dụng : bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói, ngời viêt bằng từ cảm thán. Các văn bản hành chính (đơn từ, biên bản... không dùng kiểu câu cảm thán). - GV có thể cho HS lấy thêm ví dụ về

câu cảm thán, sau đó cho HS đọc phần

Ghi nhớ. GV nhấn mạnh những ý chính để HS tự ghi vào vở.

- Ghi nhớ (SGK).

Câu cảm thán có các từ cảm thán, dùng để biểu lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói (viết), xuất hiện trong ngôn ngữ nói hàng ngày và ngôn ngữ văn chơng. Cuối câu là dấu chấm than, khi nói là ngữ điệu...

Hoạt động 2 : II. Luyện tập :

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung, HS sửa trong vở bài tập.

Bài tập 1 : Các câu cảm thán là :

Than ôi ! ; Lo thay ! ; Nguy thay!; Hỡi

cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! (có các từ cảm thán).

- GV cho 4 nhóm làm 4 câu a, b, c, d (BT2). Các nhóm trình bày. GV nhận xét, bổ sung.

Bài tập 2 :

a. Lời than thở của ngời nông dân dới chế độ phong kiến.

b. Lời than thở của ngời chinh phụ trớc nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra. c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trong cuộc sống trớc Cách mạng tháng Tám 1945.

d. Sự ân hận của Dế Mèn trớc cái chết của Dế Choắt.

- GV cho HS đọc yêu cầu BT3. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.

Bài tập 3:

Mẫu:

+Bà ơi, chiều nay cháu nhớ bà biết bao !

+ Đẹp thay cảnh mặt trời mọc lúc bình minh !

- GV cho HS làm việc theo nhóm. Các nhóm trình bày, trao đổi. GV tổng kết và HS ghi những ý chính

Bài tập 4 :

Nhắc lại lý thuyết về câu cảm thán, cầu khiến, nghi vấn, về dấu hiệu hình thức, chức năng. Từ đó so sánh để HS dễ phân biệt, dễ sử dụng từng văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếp.

c. Hớng dẫn học ở nhà :

- Nắm đặc điểm, chức năng của câu cảm thán. So sánh với kiểu câu cầu khiến, nghi vấn.

- Làm bài tập : đặt 3 câu có nội dung giống nhau (về mùa thu, đi học) trong đó có 1 câu nghi vấn, 1 câu cảm thán, 1 câu cầu khiến.

Gợi ý : Đã mùa thu rồi kia à, chúng ta lại sắp đi học rồi! (cảm thán) - Chuẩn bị bài cho tiết sau : Câu trần thuật

Tiết 3 : Câu trần thuật

* Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS :

- Hiểu rõ đặc điểm của câu trần thuật, phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.

* Tiến trình lên lớp :

a. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ:

- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ.

+ Đặt 3 câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán cùng nội dung mùa thu... + HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét.

+ GV đánh giá, bổ sung, chuyển tiếp vào bài mới: Câu trần thuật.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : I. Đặc điểm hình thức và chức năng:

- GV cho HS đọc các đoạn văn a, b, c và các câu hỏi về :

+ Có dấu hiệu của câu cảm thán, nghi vấn, cầu khiến không ?

+ Các câu này dùng để làm gì ?

- Các câu trên không có dấu hiệu hình thức của câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán (các từ và các dấu câu).

Đó là những câu trần thuật, dùng để

trình bày (đoạn a), để kể (đoạn b), để

miêu tả (đoạn c), để nhận định và bộc lộ tình cảm (đoạn d).

- GV cho HS hệ thống lại kiến thức về câu trần thuật, 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK. GV tổng kết, HS ghi các ý chính.

- Ghi nhớ (SGK)

Câu trần thuật không có dấu hiệu hình thức nh những kiểu câu khác; thờng dùng để kể, trình bày, miêu tả... cũng có khi dùng để yêu cầu, đề nghị, biểu lộ cảm xúc... thì dùng dấu chấm than. Thờng dùng dấu chấm khi kết thúc. Là kiểu câu rất phổ biến trong giao tiếp.

Hoạt động 2 : ii. luyện tập.

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung, HS sửa chữa trong bài làm.

Bài tập 1 :

+ Đoạn a. Cả 3 câu đều là câu trần thuật (câu 1 để kể, câu 2 và 3 để biểu lộ tình cảm của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt).

+ Đoạn b. Câu 1 là câu trần thuật dùng để kể. Câu 2 là câu cảm thán (biểu lộ cảm xúc), câu 3 và 4 là câu trần thuật

biểu lộ cảm xúc: cảm ơn.

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 về câu dịch nghĩa và câu thơ dịch. So sánh về kiểu câu và tác dụng của 2 câu dịch nghĩa và dịch thơ. HS làm việc theo nhóm, các nhóm trao đổi, trình bày. Lớp nhận xét. GV bổ sung.

Bài tập 2 :

+ Câu dịch nghĩa : Cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? là câu nghi vấn, ý nghĩa : đêm trăng đẹp gây xúc động cho nhà thơ.

+ Câu thơ dịch : Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ là câu trần thuật, biểu lộ cảm xúc mãnh liệt của Bác trớc cảnh đẹp của đêm trăng.

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung HS ghi vào vở.

Bài tập 3 :

Câu a. Câu cầu khiến, dùng để cầu khiến (đi)

Câu b. Câu nghi vấn, dùng cầu khiến nhng nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự (có thể).

Câu c. Câu trần thuật, có ý cầu khiến kín đáo (ở đây không...)

- GV tổ chức cho HS làm bài tập 4 giống cách tổ chức bài tập 3

Bài tập 4 :

Câu a. Câu trần thuật, biểu hiện yêu cầu, đề nghị (Em chịu khó...)

Câu b. Câu trần thuật, biểu hiện tình cảm (Em muốn...).

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 5. GV đặt mẫu 1 câu, sau đó cho HS đứng tại chỗ trả lời (theo mẫu)

Bài tập 5 :

Mẫu : Tôi đã nói với nó chúng tôi sẽ đến (hứa hẹn).

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm đặc điểm, chức năng câu trần thuật (có so sánh với các kiểu câu khác). - Làm bài tập 6 (viết đoạn đối thoại).

- Chuẩn bị cho tiết sau (viết bài tập làm văn số 5 - văn thuyết minh). HS ôn tập lại lý thuyết và các bài tham khảo.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ 2 (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w