Tiết 4: Chơng trình địa phơng (phần tập làm văn)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ 2 (Trang 56 - 58)

I. Tìm hiểu chung

Tiết 4: Chơng trình địa phơng (phần tập làm văn)

* Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS :

- Thúc đẩy tính tự giác của HS trong việc tìm hiểu các di tích, danh thắng của địa phơng. Từ đó nâng cao lòng yêu quý đối với quê hơng.

* Tiến trình lên lớp :

a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ :

- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ:

+ Về văn bản thuyết minh.

+ HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. + GV đánh giá chung và chuyển tiếp vào bài mới.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : i. Giới thiệu di tích thắng cảnh

địa phơng : - GV cho HS trao đổi khái niệm di tích

thẳng cảnh địa phơng, mở rộng nội dung của khái niệm để HS dễ hiểu.

+ Hiểu rộng phạm vi là xã, huyện, tỉnh. + Là di tích lịch sử, cách mạng, văn hoá hoặc cảnh trí thiên nhiên quê hơng nh sông, hồ, suối, ruộng (bậc thang), núi, khe...

Hoạt động 2 : II. Yêu cầu khi viết bài thuyết

minh về di tích thắng cảnh địa phơng.

- GV cho HS trao đổi những ý chính khi viết bài thuyết minh về di tích thắng cảnh quê hơng (tình cảm, số liệu, quan sát, cách giới thiệu, lời văn, bố cục...). HS ghi những ý chính vào vở.

- Tình cảm phải chân thành. Số liệu chính xác.

Quan sát đầy đủ (tổng thể, chi tiết). Cách giới thiệu : xa đến gần, ngoài vào trong từ ngữ gợi cảm gợi tả.

Lời văn trong sáng, kết hợp kể- tả- biểu cảm.

Bố cục : 3 phần rõ ràng.

Mục tiêu : hấp dẫn đối với ngời đọc.

Hoạt động 3 : III. Tổ chức viết bài thuyết minh. - GV tổ chức cho HS theo nhóm, mỗi

nhóm 1 đề (di tích danh thắng...). Nhóm trao đổi yêu cầu chung, sau đó HS tự viết vào vở bài tập.

GV cho từng HS đọc bài viết. Lớp nhận xét. GV đánh giá chung và bổ sung thêm.

- Bài viết đủ 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài).

- Nội dung từng phần hợp lý. - Độ dài khoảng 20 dòng.

- Có thể thu các bài đóng thành tập tài liệu chung cho lớp.

c. Hớng dẫn học ở nhà :

- Viết lại bài văn thuyết minh về di tích... - Chuẩn bị cho bài 23 Hịch tớng sĩ.

Bài 23 Hịch tớng sĩ (2 tiết)

Hành động nói (1 tiết) Trả bài tập làm văn số 5 (1 tiết)

Tiết 1, 2: hịch tớng sĩ

(Trần Quốc Tuấn)

* Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Cảm nhận đợc tinh thần yêu nớc nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lợc của nhân dân ta.

- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tớng sĩ.

- Biết vận dụng những đặc điểm trên của bài văn vào việc viết văn nghị luận.

* Tiến trình lên lớp

A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng.

- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nêu kết cấu, bố cục của bài Chiếu dời đô.

- Giáo viên có thể mở bài bằng cách nói lời chuyển tiếp từ bài học về thể loại cáo sang bài học về thể loại hịch, hai bài văn đều thuộc thể nghị luận nhng có những điểm khác nhau, sau đó giới thiệu Hịch tớng sĩ, một trong những áng văn nghị luận bất hủ của dân tộc ta.

B. tổ chức Đọc - Hiểu văn bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS

đọc và tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.

- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú thích" nêu những hiểu biết về tác giả. GV tổng kết, nhấn mạnh một số nét chính. - GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú thích" nêu những hiểu biết về đặc điểm, chức năng, hình thức, kết cấu của thể hịch. GV tổng kết, nhấn mạnh các đặc điểm chính.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả:

- Trần Quốc Tuấn (1231 ? - 1300), là một danh tớng kiệt xuất của dân tộc.

- Ông là ngời có phẩm chất cao đẹp; văn võ song toàn; là ngời đã làm nên những chiến công vang dội trong hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên - Mông của dân tộc ta.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ 2 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w