Đi bộ ngao du để tăng sức khoẻ và tinh thần.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ 2 (Trang 97 - 98)

- Hội thoại (tiếp theo) (2 tiết) Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận (1 tiết)

c.Đi bộ ngao du để tăng sức khoẻ và tinh thần.

Hoạt động 2: II. Phân tích.

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung 3 đoạn văn và nêu câu hỏi: trong đoạn trích nhà văn đã trình bày các lập luận về đi bộ nh thế nào?

Mỗi lập luận ấy đợc xây dựng trên những căn cứ lý lẽ và căn cứ thực tiễn nào? (giải thích và chứng minh cho lập luận ấy nh thế nào?)

Giáo viên chia 3 nhóm, mỗi nhóm trao đổi một đoạn văn (lập luận chính, lý lẽ và dẫn chứng?)

Các nhóm trình bày, bổ sung.

Giáo viên nhận xét, học sinh tự ghi ý chính.

Giáo viên có thể cho học sinh trao đổi việc sắp xếp 3 nội dung chính này (đảo lại đợc không ?) để nhấn mạnh ý nghĩa

đợc tự do khi đi bộ.

- GV tóm lại và liên hệ thực tế phong trào đi bộ hiện nay của các cụ già, phụ nữ trẻ em lúc tối hay sáng sớm mai.

1. Các lập luận chính về đi bộ.

a. Đi bộ ngao du ta hoàn toàn đợc tự do.

Trớc hết, thú vị nhất là đi bộ, hơn đi ngựa. Đi bộ đợc tự do: tự do đi, nghỉ, quan sát, xem xét không phụ thuộc ai (gã phu trạm hay con ngựa, thời tiết, đi bất cứ đâu, xem xét mọi thứ...).

b. Đi bộ ngao du để trau dồi vốn tri thức:

Hiểu biết tài nguyên trái đất, các sản vật, nền nông nghiệp và nghề trồng trọt... Tóm lại là hiểu biết thêm thiên nhiên, kỹ thuật, khoa học của tự nhiên, quy luật tự nhiên...

c. Đi bộ ngao du để tăng sức khoẻ và tinh thần. tinh thần.

Không buồn bã, cáu kỉnh nh ngồi trong xe.

Thấy thoải mái, vui vẻ, thích thú trớc mọi việc...

Tóm lại, đi bộ có nhiều cái lợi (nh 3 ý trên).

Phong trào đi bộ hiện nay rất lành mạnh, tác dụng đến nhiều đối tợng, nâng cao sức khoẻ và trạng thái tinh thần.

Hoạt động 3: 2. Bài văn nghị luận sinh động.

- Giáo viên nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về cách xng hô trong đoạn trích? ý nghĩa của cách xng hô ấy?

Học sinh làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. Giáo viên bổ sung

- Lúc xng "ta" là để nêu lý luận chung (ở đầu 3 đoạn).

Lúc xng "tôi" nói về những cảm nhận về xung quanh và cuộc sống từng trải của tác giả. Có lúc "tôi" kể chuyện về Ê- min (ngời học trò do ông tởng tợng ra). - Chính sự xen kẽ giữa "ta" và "tôi" nên cách kể chuyện, cách nghị luận không khô khan mà lại sinh động.

em thấy bóng dáng nhà văn nh thế nào? HS làm việc độc lập (GV gợi ý về tâm hồn, tình cảm... của tác giả)

- Con ngời giản dị (dẫn chứng). - Yêu quý tự do (dẫn chứng). - Tình yêu thiên nhiên (dẫn chứng) Đây là bóng dáng con ngời tinh thần của ông

Hoạt động 4 III. Tổng kết

Giáo viên cho học sinh nêu những nội dung chính, những nét đặc sắc nghệ thuật. Giáo viên bổ sung.

Sau đó cho 1 HS đọc Ghi nhớ trong SGK. HS tự ghi ý chính.

- Nội dung: ích lợi của việc đi bộ.

Thấy con ngời giản dị, yêu quý tự do, yêu quý thiên nhiên của nhà văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghệ thuật: Trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng. Cách dùng đại từ nhân xng linh hoạt, có tác dụng cho việc trình bày lập luận, giải thích...

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm vững nội dung và nghệ thuật của đoạn văn nghị luận. Học tập cách viết văn nghị luận của tác giả.

- Viết đoạn văn (10 dòng) về phong trào đi bộ ở xóm em (hoặc khu phố em). - Chuẩn bị bài 29: Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục

(Soạn bài, chuẩn bị 4 em đọc lớp kịch này). - Chuẩn bị tiết học sau: Hội thoại (tiếp theo).

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ 2 (Trang 97 - 98)