I. Tìm hiểu chung
4. Kết cấu, bố cục của bài chiếu.
- Kết cấu, bố cục của bài chiếu cũng là trình tự lập luận của tác giả:
+ Mở đầu, tác giả nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ ở những phần sau.
+ Soi sáng sử sách, tiền đề vào thực tế để thấy rõ những chỗ đợc, chỗ cha đợc, cụ thể ở đây là soi sử sách vào hai triều Đinh, Lê để chỉ rõ việc không dời đô là không phù hợp với sự phát triển của đất nớc.
+ Phân tích, chứng minh và đi đến kết luận: Thành Đại La là nơi tốt nhất để đóng đô.
- Kết cấu theo trình tự lập luận nh vậy rất chặt chẽ và rất tiêu biểu cho văn nghị luận.
III. Tổng kết
kết.
- GV hỏi: Vì sao nói, "Chiếu dời đô" ra đời đã phản ánh ý chí độc lập, tự cờng và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt? HS suy nghĩ, trao đổi. GV tổng kết, thuyết trình định hớng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài chiếu. GV nhấn mạnh những nét chính.
đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lí đã đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế và lực của dân tộc Đại Việt đã đủ sức sánh ngang hàng với phơng Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, nguyện vọng xây dựng đất nớc độc lập, tự cờng.
- Nội dung: Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
- Nghệ thuật: Bài chiếu ngắn gọn, cô đọng, có sức thuyết phục sâu sắc vì nói đúng đợc ý nguyện của nhân dân và có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
C. hớng dẫn HS Luyện tập và học bài ở nhà
- Em hãy chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục cao vì có sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm.
- Chiếu dời đô có bao nhiêu câu phủ định. - Soạn bài Câu phủ định.
Tiết 3 : Câu phủ định
* Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS nắm đợc đặc điểm, chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ
- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ
+ Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi cám ơn, chúc mừng, cam đoan. + HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét.
+ GV đánh giá, cho điểm, bổ sung và chuyển tiếp vào bài mới.
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : I. Đặc điểm và chức năng.
làm việc độc lập và đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét, bổ sung. HS chữa trong vở bài tập.
- GV cho HS đọc yêu cầu ở mục 2. HS làm việc độc lập, trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung.
chẳng, có, đâu nh các câu b, c, d.
Câu b, c, d dùng để phủ nhận sự việc đi Huế.
- Các câu có từ phủ định là:
+ Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn (thông báo).
+ Đâu có ! (phản bác)
(Cả 2 câu không có phần nội dung bị phủ định. Nội dung bị phủ định ở câu 1 khi ông thầy bói sờ vòi, ở câu 2 là khi ông sờ ngà voi
- GV có thể cho HS lấy thêm ví dụ về câu phủ định (có từ ngữ phủ định). Cho 1 HS đọc Ghi nhớ, GV hệ thống lại những nội dung chính về câu phủ định. HS tự ghi những ý chính vào vở.
- Ghi nhớ (SGK)
+ Câu phủ định có từ ngữ phủ định (không, cha, chẳng, đâu có,...).
+ Dùng để thông báo 1 sự việc, sự vật, tính chất... không thể xảy ra, không có; hoặc phản bác một ý kiến, một nhận định (phủ định bác bỏ).
Hoạt động 2 : II. Luyện tập :
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung. HS sửa lại trong vở bài tập.
Bài tập 1 :
Những câu phủ định bác bỏ là:
a. Bằng hành động đó... không có u tiên nào lớn hơn ...
b. Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu ! (ông giáo "phản bác" lại ý nghĩ của Lão Hạc về cậu Vàng).
c. Không, chúng con không đói nữa đâu! (cái Tý "phản bác" lại suy nghĩ của chị Dậu rằng mấy đứa con đói).
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 (tìm câu phủ định và đặt những câu không có từ phủ định mà vẫn có ý nghĩa tơng đ- ơng).
HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời. Lớp trao đổi. GV nhận xét bổ sung. HS sửa trong vở bài tập.
Bài tập 2 :
Cả 3 câu đều là câu phủ định vì có từ ngữ phủ định. Đặt câu tơng đơng là : a'. Câu chuyện có lẽ chỉ là một chuyện hoang đờng, song nó cũng có ý nghĩa nhất định nào đó.
b'. Tháng Tám, hồng ngọc đỏ, hồng Hạc vàng, ai cũng từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó nh ăn cả mùa thu vào lòng
vào dạ.
c'. Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ớc ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trớc cổng trờng.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung để HS chữa vào vở bài tập.
(thay cha bằng không trong câu).
Bài tập 3 :
Thay bằng Choắt cha dậy đợc (nữa),
nằm thoi thóp.
Cha : phủ định ở một thời điểm nào đó. Dùng "cha" phải bỏ từ "nữa" đi mới hợp lý.
Không : phủ định với điều nhất định, không có hàm ý là về sau có thể có. - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 4. HS
làm việc độc lập. Lớp nhận xét, bổ sung. GV đánh giá chung.
Bài tập 4 :
Các câu không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định. Nhng lại đợc dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định phản bác: + Đẹp gì mà đẹp! (phản bác ý kiến cho là đẹp). + Làm gì có chuyện đó ! (phản bác ý kiến cho là có cái chuyện đó).
+ Bài thơ này mà hay à ! (nghi vấn phản bác).
+ Cụ tởng tôi sung sớng hơn chăng ?
(nghi vấn phản bác).
c. Hớng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững đặc điểm và tính chất của câu phủ định. So với các kiểu câu khác. - Làm bài tập 5 và 6 theo yêu cầu của SGK.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Chơng trình địa phơng phần tập làm văn.