Đẩy nhanh hội nhập vào cỏc liờn kết kinh tế khu vực và thế giới

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx (Trang 119 - 129)

III. Một số gợi ý đối với hoạt động ngoại thương Việt Nam

6. Đẩy nhanh hội nhập vào cỏc liờn kết kinh tế khu vực và thế giới

vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Việc hội nhập này ngoài ý nghĩa là sẽ mở ra

những khu vực thị trường mới, đem lại những điều kiện mậu dịch dễ dàng hơn cho

hàng húa Việt Nam thỡ quan trọng hơn là nú sẽ tạo ra những động lực để ngoại thương

núi riờng, cả nền kinh tế Việt Nam núi chung cú những chuyển biến tớch cực theo hướng hiện đại hơn, phự hợp hơn với thụng lệ quốc tế hay núi cỏch khỏc điều đú sẽ

giỳp Việt Nam xõy dựng nền kinh tế thị trường mở hoàn thiện hơn qua đú tạo cho

ngoại thương mụi trường lành mạnh hơn, cạnh tranh hơn để phỏt triển. Bởi vỡ muốn

hoà nhập vào cỏc tổ chức kinh tế quốc tế và cỏc khu vực trờn đõy, trước hết Việt Nam

phải đổi mới cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật ngoại thương cho phự hợp, xõy dựng một lộ

trỡnh hợp lý, phự hợp với điều kiện của Việt Nam và với cam kết quốc tế về giảm thuế

quan, thuế hoỏ đi đụi với việc xoỏ bỏ hàng rào phi thuế quan, ỏp dụng chế độ đói ngộ

quốc gia, lịch trỡnh bảo hộ, cụng bố cụng khai để cỏc ngành cú hướng sắp xếp sản

xuất, nõng cao khả năng cạnh tranh; chủ động thay đổi về căn bản phương thức quản

lý nhập khẩu; tăng cường sử dụng cỏc cụng cụ phi thuế “hợp lệ” như cỏc hàng rào tiờu

chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, mụi trường, hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mựa vụ,

thuế chống phỏ giỏ, chống trợ cấp.

Về cụ thể, trong thời gian tới Việt Nam cần xỳc tiến nhanh quỏ trỡnh tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới WTO. Dự tớnh Việt Nam sẽ gia nhập tổ chức này vào

ngoại thương Việt Nam), chỳng ta cần tớch cực và nỗ lực chuẩn bị về nhiều mặt: cụng

tỏc nhõn lực, phương ỏn đàm phỏn, kỹ thuật đàm phỏn, dự trự cỏc tỡnh huống cú thể

xảy ra...để đảm bảo việc gia nhập nhanh chúng và bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng mà Việt Nam cần được hưởng.

KẾT LUẬN

Sau gần 25 năm tiến hành cải cỏch mở cửa, cho đến nay cú thể núi Trung

Quốc đó đạt được những thành cụng rực rỡ trong phỏt triển kinh tế và đặc biệt là trong phỏt triển ngoại thương. Từ một quốc gia cú nền ngoại thương trỡ trệ kộm

phỏt triển, hiện nay Trung Quốc đó là cường quốc ngoại thương lớn thứ 5 trờn thế giới và quan trọng hơn là trong tương lai, vị thế của Trung Quốc trong thương mại quốc tế sẽ ngày càng được nõng cao.

Đạt được những thành cụng như vậy là nhờ trong thời gian qua Trung Quốc đó cú những chớnh sỏch, biện phỏp đỳng đắn, phự hợp để phỏt triển ngoại thương mà tựu trung là:

Thứ nhất, Trung Quốc đó thực hiện mở cửa, đồng thời thu hỳt mạnh đầu tư nước ngoài vào gúp phần phỏt triển ngoại thương. Thực hiện những chiến lược

này Trung Quốc khụng chỉ tạo ra được một khụng gian thụng thoỏng cho cỏc

chủ thể ngoại thương hoạt động mà cũn thờm được một nguồn ngoại lực quan

trọng hợp với nội lực đất nước cựng đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.

Thứ hai là Trung Quốc đó cú những bước tiến mạnh mẽ trong việc cải cỏch

thể chế ngoại thương, cơ chế quản lý ngoại thương, đề ra những chớnh sỏch và biện phỏp hợp lý như đa dạng húa sản phẩm và thị trường, nõng cao hiệu quả

cụng tỏc xỳc tiến thương mại, theo đuổi chớnh sỏch tỉ giỏ cú lợi cho xuất khẩu...

vỡ vậy mà hàng húa Trung Quốc cú những bệ đỡ thuận lợi để “tiến ra ngoài”. Thứ ba là Trung Quốc chủ động trong việc hội nhập với khu vực và thế

giới, coi đú là đường hướng quan trọng trong phỏt triển kinh tế núi chung và ngoại thương núi riờng trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay. Trong thời gian

qua, Trung Quốc đó và đang tớch cực hội nhập và trong “dũng chảy” này Trung Quốc thường khụng để rơi vào thế bị động mà luụn cú những kế hoạch chủ động tiến bước để thớch ứng với mọi thời cơ và thỏch thức mới.

Cú thể núi, trờn con đường mở cửa -cải cỏch ngoại thương, Trung Quốc

khụng hẳn lỳc nào cũng thành cụng và gặt hỏi được nhiều thành tựu. Cũng cú

Lờ Thựy Dương – Anh 6 K38 KTNT  122

như mong muốn, vẫn cũn tồn tại một số vấn đề cần tiếp tục khắc phục như: việc

nõng cao chất lượng hàng húa xuất khẩu và hiệu quả hoạt động ngoại thương,

vấn đề chờnh lệch vựng miền ...

Qua việc nghiờn cứu cỏc kinh nghiệm phỏt triển ngoại thương của Trung

Quốc, chỳng ta cú thể nhận thấy vai trũ của Nhà nước trong hoạch định chớnh sỏch và đưa ra những biện phỏp tổng thể vĩ mụ là rất quan trọng đối với hoạt động ngoại thương. Hơn thế nữa, Chớnh phủ Trung Quốc rất linh hoạt trong việc

tạo lập và thực hiện cỏc chớnh sỏch bởi vỡ tuy Trung Quốc cũng là một nước đang phỏt triển, trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế bản thõn họ cũng phải học hỏi

kinh nghiệm của cỏc nước đi trước mà đặc biệt là cỏc nước NIEs, nhưng từ việc

học hỏi đú Trung Quốc lại tự mỡnh xõy dựng cỏc chớnh sỏch và thực thi cỏc biện

phỏp phự hợp với yờu cầu tồn tại và phỏt triển của chớnh ngoại thương Trung

Quốc đồng thời cũng đỏp ứng được với xu hướng phỏt triển chung của thời đại.

Cỏc chớnh sỏch phỏt triển ngoại thương khụng bị ộp theo một khuụn mẫu phỏt

triển nào, mà linh hoạt vận động chuyển biến theo thực tiễn vỡ vậy mà ngoại thương Trung Quốc phỏt triển vững chắc và cú triển vọng lõu dài. Một điểm

khỏc rất đỏng lưu ý là, khi ỏp dụng một chớnh sỏch hoặc biện phỏp Trung Quốc thường tiến hành thớ điểm trờn quy mụ nhỏ để thử nghiệm, sau đú nếu thành cụng mới nhõn rộng trờn quy mụ lớn nhờ vậy mà sẽ cú điều kiện điều chỉnh kịp

thời nếu chưa phự hợp. Về thực chất là Trung Quốc tiến hành cải cỏch ngoại thương với những bước đi thận trọng, vững chắc. Đõy mới chớnh là những bài học lớn nhất, cú giỏ trị nhất mà Việt Nam cần rỳt ra cho quỏ trỡnh phỏt triển

ngoại thương của mỡnh.

Là một nước đi sau, lại là một nước lỏng giềng “nỳi liền nỳi, sụng liền

sụng” với nhiều yếu tố tương đồng, Việt Nam cú nhiều ưu thế trong việc tham

khảo thực tiễn ngoại thương Trung Quốc để từ đú đỳc kết những bài học kinh

nghiệm, tỡm tới những gợi mở về chiến lược phỏt triển ngoại thương phự hợp

với đất nước. Hy vọng rằng Việt Nam với truyền thống ham học hỏi, tỡm tũi và sẵn sàng tiếp thu cỏi mới sẽ vận dụng một cỏch sỏng tạo những bài học kinh

để phục vụ cho cụng cuộc phỏt triển ngoại thương của đất nước trong những năm tới.

Việc nghiờn cứu về con đường phỏt triển của ngoại thương Trung Quốc từ đú rỳt ra những bài học kinh nghiệm, thành cụng cũng như thất bại, để Việt

Nam học tập và tỡm ra con đường riờng của mỡnh là vấn đề khụng dễ, đũi hỏi

phải được xem xột tổng thể trờn nhiều gúc độ. Trong khuụn khổ của khúa luận

tốt nghiệp này, với vốn kiến thức và nguồn tài liệu cũng như thời gian cũn hạn

chế, người viết khú trỏnh khỏi cũn những chỗ thiếu sút, kớnh mong nhận được

sự gúp ý, bổ sung của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc bạn để khúa luận được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Phần tiếng Việt

[1].GS.TS. Bựi Xuõn Lưu,Giỏo trỡnh Kinh tế Ngoại thương, NXB Giỏo dục 2002

[2]. GS. TS. Vừ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kờ 2003

[3]. TS. Vừ Đại Lược (chủ biờn), Bối cảnh quốc tế và những xu hướng điều chỉnh chớnh sỏch phỏt triển kinh tế ở một số nước lớn, NXB Khoa học xó hội 2003

[4].Ngõn hàng thế giới, Trung Quốc 2020, NXB Khoa học xó hội 2001

[5]. Lý Thiết Ánh, Về cải cỏch và mở cửa ở Trung Quốc, NXB Khoa học xó hội

2002

[6]. PGS. Nguyễn Văn Hồng (chủ biờn), Trung Quốc cải cỏch mở cửa những bài học kinh nghiệm, NXB Thế giới 2003

[7]. Phạm Thỏi Quốc, Trung Quốc quỏ trỡnh cụng nghiệp húa trong 20 năm cuối của thế kỷ XX, NXB Khoa học xó hội 2001

[8]. Nguyễn Trần Quế, Lựa chọn sản phẩm và thị trường trong ngoại thương thời kỳ cụng nghiệp húa của cỏc nền kinh tế Đụng Á, NXB Chớnh trị quốc gia 2000

[9]. Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương, Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế- kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, NXB Giao thụng vận tải 2003

Lờ Thựy Dương – Anh 6 K38 KTNT  124

[10]. Tề Quế Trõn, Trung Quốc 20 năm cải cỏch mở cửa, cải cỏch chế độ sở hữu, NXB Chớnh trị quốc gia 2001

[11]. Đỗ Tiến Sõm- Lờ Văn Sang (chủ biờn), Trung Quốc gia nhập WTO và tỏc

động đối với Đụng Nam Á, NXB Khoa học xó hội 2002

[12]. Đổi mới chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa của Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động 2003

[13].Tiờu Thi M, Mưu lược Đặng Tiểu Bỡnh, NXB Chớnh trị quốc gia 1996

[14].Ủy ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế, Trung Quốc gia nhập WTO kinh nghiệm đối với Việt Nam, 2001

[15]. Nguyễn Thế Tăng, Quỏ trỡnh mở cửa đối ngoại của CHND Trung Hoa, NXB Khoa học xó hội 1997

[16]. Joseph E.Stiglitz- Shahid Yusuf, Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đụng Á, NXB Chớnh trị quốc gia 2002

[17]. TS. Nguyễn Thế Tăng (chủ biờn), Trung Quốc cải cỏch và mở cửa (1978- 1998), NXB Khoa học xó hội 2000

[18]. Hà Ninh, Cục trưởng cục mậu dịch quốc tế- Bộ Thương mại Trung Quốc,

Trung Quốc đỏnh giỏ một năm sau khi vào WTO, Quốc tế thương bỏo 15/04/2003 (Bản

dịch của Trung tõm nghiờn cứu Trung Quốc)

[19]. Cục Thống kờ quốc gia Trung Quốc, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc 1952-2001, Tõn Hoa Xó 2002

[20]. Bộ Thương mại Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 2002 (Bản tin nội bộ của Thụng tấn xó Việt Nam 25/02/2003)

[21]. Cục Thống kờ quốc gia Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế xó hội Trung Quốc 2002, Kinh tế nhật bỏo 28/02/2003 (Bản dịch của Trung tõm nghiờn cứu Trung

Quốc)

[22]. Trung tõm nghiờn cứu Trung Quốc, Chuyờn đề Kinh tế Trung Quốc từ khi cải cỏch mở cửa đến nay 2/2003

[23]. PTS. Nguyễn Minh Hằng, Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa, NXB Khoa học xó hội 1997

[24]. Vụ phỏt triển khoa học kỹ thuật và xuất nhập khẩu- Bộ Thương mại Trung

Quốc, Hàng rào khoa học kỹ thuật trong xuất khẩu, một khú khăn lớn Trung Quốc gặp phải sau khi gia nhập WTO, Kinh tế nhật bỏo 20/06/2003 (Bản dịch của Trung tõm

[25]. Lý Lưu Sõm, í nghĩa của việc tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đối với thế

giới, Quốc tế thương bỏo 15/09/2003 (Bản dịch của Trung tõm nghiờn cứu Trung Quốc)

[26]. Quan hệ Trung Quốc- Hàn Quốc dưới gúc độ kinh tế thương mại, Quốc tế

thương bỏo 08/07/2003 (Bản dịch của Trung tõm nghiờn cứu Trung Quốc)

[27]. Quan hệ Trung- Nhật dưới gúc độ kinh tế thương mại, Quốc tế thương bỏo

24/01/2003 (Bản dịch của Trung tõm nghiờn cứu Trung Quốc)

[28]. ThS. Trương Mai Hương, Khu vực thương mại tự do ASEAN- Trung Quốc,

cơ hội và thỏch thức, Tạp chớ Kinh tế đối ngoại số 4/2003

[29]. Bỏo cỏo Cụng tỏc chớnh phủ của Thủ tướng Chu Dung Cơ tại kỳ họp lần thứ nhất Quốc hội Trung Quốc khúa 10 và Chớnh hiệp Trung Quốc 05-16/03/2003 (Bản tin

nội bộ của Thụng tấn xó Việt Nam)

[30]. Bộ Thương mại Trung Quốc& Viện nghiờn cứu hợp tỏc kinh tế mậu dịch

quốc tế Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 9 thỏng

đầu 2003 (Bản tin nội bộ của Thụng tấn xó Việt Nam 28/10/2003)

[31]. Nguyễn Minh Hằng, Việc thành lập cỏc đặc khu kinh tế ở Trung Quốc, Tạp

chớ nghiờn cứu Trung Quốc số 5/1996

[32]. Du Minh Khiờm, Trung Quốc gia nhập WTO một năm nhỡn lại, Tạp chớ

Nghiờn cứu Trung Quốc số 3/2003

[33]. Cục Thống kờ quốc gia Trung Quốc, Cơ cấu giỏ trị tổng sản phẩm quốc nội Trung Quốc 1978-2001, Tõn Hoa Xó 2002

[34]. Kinh tế Việt Nam& Thế giới 2000-2001 ( Chuyờn san của Thời bỏo kinh tế

Việt Nam)

[35].Kinh tế Việt Nam& Thế giới 2001-2002 (nt)

[36].Kinh tế Việt Nam& Thế giới 2002-2003 (nt)

[37]. Thụng tấn xó Việt Nam, Những nột lớn về kinh tế Trung Quốc 2001, Thụng

tin chuyờn đề 3/2002

[38]. Vụ Kế hoạch Thống kờ- Bộ Thương mại, Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh ngoại

thương 1991-2000

[39]. Tạp chớ Nghiờn cứu Trung Quốc, cỏc số từ năm 1997 đến 2003

[40]. Tạp chớ Những vấn đề kinh tế thế giới cỏc số năm 1999, 2001,2002,2003

[41]. Tạp chớ Kinh tế Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương cỏc số năm 2001,2002,2003

Lờ Thựy Dương – Anh 6 K38 KTNT  126

[42]. Gregory C.Chow, The impact of joining WTO on China’s economic, legal and political institutions, Princeton University, NJ –USA 2001

[43].China economic outlook 2001,2002

[44].World Bank,World economic outlook 2002

[45].Paul B.Edelberg, China and the World Trade Organization, Special to Angel Investor News,2002

[46].The Economist (20/11/1999)

[47]. Far Eastern Economic Review( FEER 01/06/2000)

[48]. Far Eastern Economic Review (FEER 17/07/2003)

[49].WTO, Leading exporters and importers in world merchandise trade 2002

III. Internet

1. www.mofcom.gov.cn ( trang web chớnh thức hiện nay của Bộ Thương mại TQ)

2. www.xinhuanet.com ( trang web của Tõn Hoa xó)

3. www.chinabig.com (trang web tổng hợp kinh tế Trung Quốc)

4. www.wto.org ( trang web của Tổ chức Thương mại thế giới)

PHỤ LỤC

Phụ lục1: Kim ngạch cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc 2001-2002

Đơn vị: vạn USD

STT Mặt hàng Giỏ trị 2001 Giỏ trị 2002 Tăng so

với

2001(%)

1 Quần ỏo và phụ kiện hàng may

mặc 3.655.596 4.119.009 12,7 2 Hàng dệt 1.683.969 2.058.330 22,2 3 Mỏy tớnh và phụ kiện 1.309.381 2.013483 53,8 4 Linh kiện mỏy tớnh 798.256 1.312.008 64,4 5 Giầy dộp 1.009.577 1.109.053 9,9 6 Sản phẩm nhựa 509.538 605.276 18,8 7 Đồ chơi nhựa 516.461 557.463 7,9 8 Đồ dựng gia đỡnh và phụ kiện 395.849 536.055 35,9

9 Mỏy điện thoại 412.102 528.024 28,1

10 Linh kiện Tivi, radio, thiết bị điện

tớn

311.983 435.839 39,7

11 Tỳi du lịch 387.633 435.762 12,4 12 Mỏy ghi phỏt hỡnh 254.213 433.193 70,4

13 Chớp điện tử 248.571 415.776 67,3

14 Linh phụ kiện mỏy ghi phỏt õm,

hỡnh

243.957 352.186 44,4

15 Đốn và cỏc thiết bị chiếu sỏng 247.335 313.215 26,6

16 Cassette và tổ hợp radio ghi và phỏt 253.364 296.043 16,8 17 Thủy hải sản 258.861 287.202 10,9 18 Than 266.619 253.201 -5,0 19 Đồ chơi điện tử 89.653 249.292 178,1 20 Tivi 159.097 239.642 50,6

Nguồn: Bộ Thương mại Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 2002 (Bản tin tham khảo nội bộ của Thụng tấn xó Việt Nam 25/02/2003)

Lờ Thựy Dương – Anh 6 K38 KTNT  128

Phụ lục2: Kim ngạch cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Trung Quốc 2001-2002

Đơn vị: vạn USD

STT Mặt hàng Giỏ trị 2001 Giỏ trị 2002 Tăng so

2001(%) 1 Chớp điện tử 1.659.136 2.564.787 54,6 2 Nhựa sơ cấp 1.172.323 1.333.085 13,7 3 Dầu thụ 1.166.126 1.275.734 9,4 4 Nguyờn liệu sắt 896.305 1.236.585 38,0 5 Linh kiện mỏy tớnh 662.563 919.437 38,8 6 Mỏy tớnh và phụ kiện 498.096 673.328 35,2 7 Thiết bị bỏn dẫn 291.603 471.500 61,7

8 Thiết bị đo lường phõn tớch 393.312 468.716 19,2

9 Thiết bị điện 1.659.136 463.534 -72,1

10 Nguyờn liệu đồng 350.674 443.688 26,5 11 Linh kiện tivi, cassette 358.012 411.488 14,9

12 Dầu thành phẩm 374.540 379.899 1,4

13 Giấy và giấy bỏn thành phẩm 305.723 384.013 15,8

14 Mỏy dệt và linh kiện 251.458 351.863 39,9 15 ễtụ và khung gầm ụtụ 174.842 317.466 81,6 16 Mỏy gia cụng kim loại 240.367 315.050 31,1 17 Linh kiện ụtụ 252.778 300.119 18,7 18 Mỏy bay 365.637 284.231 -22,3

19 Quặng sắt 250.276 276.910 10,6

20 Linh phụ kiện mỏy ghi phỏt

hỡnh 201.603 272.063 34,9

Nguồn: Bộ Thương mại Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại Trung Quốc 2002 (Bản tin tham khảo nội bộ của Thụng tấn xó Việt Nam 25/02/2003)

Phụ lục3: Cơ cấu hàng húa xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN ở

Trung Quốc 1994-2001

Đơn vị:100 triệu USD

1997 1998 1999

Hàng húa

Giỏ trị % Giỏ trị % Giỏ trị % Giỏ tr

I/ Sản phẩm sơ cấp 140,77 18,79 47,13 5,82 52,21 5,89 200,07

1. Hàng thực phẩm 18,19 2,43 30,29 3,74 32,58 3,68 22,14

2. Đồ uống và thuốc lỏ 13,98 1,87 0,84 0,10 0,83 0,09 13,52 3. Nguyờn liệu phi thực

phẩm 21,19 2,83 7,72 0,89 7,65 0,86 38,63 4. Xăng dầu 10,84 1,44 6,58 0,81 10,27 1,16 18,01 5. Dầu mỡ thực động vật 44,40 5,93 2,20 0,27 0,88 0,10 62,34

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx (Trang 119 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)