Về kim ngạch, cơ cấu mặt hàng và cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx (Trang 99 - 105)

II. Thực trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam từ 1986 đến nay

2. Về kim ngạch, cơ cấu mặt hàng và cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu

khẩu

2.1. Về kim ngạch xuất nhập khẩu

Bảng 10: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 1990-2002

Đơn vị: Giỏ trị: triệu USD- Tốc độ tăng, tỷ lệ nhập siờu :%

Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siờu

Năm

Giỏ trị Tốc độ tăng Giỏ trị Tốc độ tăng Giỏ trị Tỷ lệ nhập siờu

1990 2.404,0 23,5 2.752,4 7,3 348,4 14,5 1991 2.087,1 - 13,2 2.338,1 -15,1 251,0 12,0 1992 2.580,7 23,7 2.540,7 8,7 -40,0 - 1993 2.985,2 15,7 3.924,0 54,4 938,8 31,4 1994 4.054,3 35,8 5.825,8 48,5 1.771,5 43,7 1995 5.448,9 34,4 8.155,4 40,0 2.706,5 49,7 1996 7.255,9 33,2 11.143,6 36,6 3.887,7 53,6 1997 9.185,0 26,6 11.592,3 4,0 2.407,3 26,2 1998 9.360,3 1,9 11.499,6 -0,8 2.139,3 22,9 1999 11.541,4 23,3 11.742,1 2,1 200,7 1,7 2000 14.482,7 25,5 15.636,5 33,2 1.153,8 8,0 2001 15.027,0 3,8 16.162,0 3,4 1.135,0 7,6 2002 16.530,0 10,0 19.300,0 19,4 2.770,0 16,8

Nguồn: Tổng cục Thống kờ, Kinh tế Việt Nam & Thế giới 2002-2003 [36] Cú thể thấy, trong thời gian qua kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đó tăng trưởng đỏng kể, từ 5156,4 triệu USD năm 1990 đó lờn đến 35830 triệu USD năm

2002.

Về tốc độ xuất khẩu của Việt Nam: kim ngạch xuất khẩu hàng năm đều gia tăng

mạnh,trừ 1991 kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh do cú sự biến động ở thị trường Đụng

Âu và Liờn Xụ. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam liờn tục gia tăng là thành tựu hết

sức quý bỏu vỡ 5 năm gần đõy: sau cuộc khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ của cỏc nước

trong khu vực, hoạt động xuất khẩu của nhiều nước ASEAN gặp khú khăn trong khi đú Việt Nam cũng chịu sự ảnh hưởng nhất định của cuộc khủng hoảng và lại cú mối

quan hệ thương mại khỏ lớn với ASEAN, nhưng hoạt động xuất khẩu vẫn phỏt triển.

Sở dĩ tốc độ xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh là cú những nguyờn nhõn :

- Nhà nước chủ trương phỏt triển nền kinh tế theo hướng “Cụng nghiệp húa, hiện đại húahướng về xuất khẩu”. Chủ trương đỳng đắn này cựng với những biện phỏp hỗ

trợ cụ thể về chớnh sỏch, về thuế, về vốn, lói suất trợ giỏ...là những động lực giỳp xuất

- Bước đầu thực hiện chớnh sỏch đa dạng húa thị trường, đa phương húa mối

quan hệ kinh tế, mở rộng thị trường buụn bỏn với nhiều nước trờn thế giới. Chớnh phủ đó ký kết được nhiều hiệp định thương mại đa phương và song phương mở ra những

thị trường xuất khẩu thuận lợi cho hàng húa Việt Nam.

- Gia nhập ASEAN, bắt đầu tham gia vào AFTA, nhiều mặt hàng xuất khẩu của

Việt Nam sang ASEAN được giảm thuế.

- Cỏc doanh nghiệp đầu tư mới cụng nghệ, nõng cao tay nghề và trỡnh độ quản lý đó làm cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam mang tớnh cạnh tranh cao hơn, đỏp ứng

yờu cầu của thị trường thế giới.

- Tốc độ xuất khẩu tăng nhanh cũn cú nguyờn nhõn mức khởi điểm xuất khẩu của

Việt Nam quỏ thấp. Năm 1976 là năm thống nhất kinh tế hai miền Nam Bắc kim

ngạch xuất khẩu của cả nước chỉ 200 triệu USD thỡ năm 2002 đạt tới 16530 triệu USD tăng 82,5 lần.

- Một số biến động về giỏ cả trờn thị trường thế giới cú lợi cho hoạt động xuất

khẩu của Việt Nam. Tuy đõy là nhõn tố khỏch quan nhưng nú cũng đúng gúp cho việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Chẳng hạn, giỏ dầu thụ (mặt hàng xuất

khẩu chủ lực hàng đầu của Việt Nam) trong 3 năm qua đều ở mức cao cũng là nhõn tố

quan trọng gúp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu.

Tuy nhiờn, kim ngạch xuất khẩu vẫn thường xuyờn thấp hơn kim ngạch nhập

khẩu dẫn tới Việt Nam thường xuyờn bị nhập siờu, gõy ảnh hưởng hạn chế đến cỏn cõn

thanh toỏn quốc tế. Tỷ lệ nhập siờu rất cao trong giai đoạn 1993-1998, cao nhất là

53,6% vào năm 1996. Tỷ lệ nhập siờu đó cú xu hướng giảm trong những năm gần đõy. Thờm vào đú, giỏ trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn cũn thấp so

với nhiều nước trong khu vực. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tuy nhanh nhưng chưa ổn định, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro vỡ khụng cú thị trường tiờu thụ ổn định và kim ngạch xuất khẩu ở nhiều ngành hàng chưa đủ lớn để Việt Nam cú thể tham gia tạo ra ảnh hưởng đối với hoạt động cung ở từng mặt hàng xuất khẩu, để tạo ra ảnh hưởng đến giỏ của thị trường thế giới cú lợi cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

4000 8000 12000 16000 20000

Biểu 3 - Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam 1990-2002

Xuất khẩu Nhập khẩu

Nguồn : Tổng cục Thống kờ - Kinh tế Việt Nam & thế giới 2002 -2003 [36]

2.2. Về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu

2.2.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Bảng 11: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 1990-2002

Tỷ trọng bỡnh quõn Năm 2001 Năm 2002

Mặt hàng 1990-1995 1996-2000 Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Dầu thụ 23,5 18,8 3.126 20,8 3.270 19,8 Dệt may 10,5 14,5 1.975 13,1 2.710 16,4 Giàydộp 2,7 10,3 1.559 10,4 1.828 11,1 Thủysản 12,4 9,2 1.778 11,8 2.024 12,2 Gạo 11,6 8,6 625 4,2 726 4,4 Cà phờ 6,6 5,0 391 2,6 315 1,9 Cao su 3,0 1,7 166 1,1 263 1,6 TCMN 2,4 1,4 235 1,6 328 2,0 Hạt điều 1,5 1,1 152 1,0 212 1,3 Rau quả 1,1 1,0 330 2,2 200 1,2 Than đỏ 1,8 1,0 113 0,8 149 0,9 Hạt tiờu 0,6 0,9 91 0,6 108 0,7 Hàng điện tử - - 595 4,0 505 3,1

Nguồn: Vụ Kế hoạch Thống kờ- Bộ Thương mại, Số liệu 1990-2000:Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh ngoại thương 1991-2000, Số liệu 2001, 2002:Thương mại và đầu tư Việt Nam, những thụng tin và số liệu cơ bản 2002

Bảng 12: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam 2001-2002

Năm 2001 Năm 2002

Nhúm ngành hàng

Giỏ trị (triệu USD) Tỷ trọng Giỏ trị (triệu USD) Tỷ trọng

Nhiờn liệu khoỏng sản 3.239 21,55 3.419 20,68

Nụng lõm thủy hải sản 3.649 24,29 3.983 24,10

Hàng cụng nghiệp và TTCN 4.364 29,05 5.371 32,40

Cỏc loại hàng húa khỏc 3.774 25,11 3.758 22,72

Tổng cộng 15.027 100,00 16.530 100,00

Nguồn : Vụ Kế hoạch Thống kờ-Bộ Thương mại, Thương mại và đầu tư Việt Nam những thụng tin và số liệu cơ bản 2002

Qua hai bảng trờn, cho phộp chỳng ta thấy:

- Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam khỏ đa dạng, cỏc mặt hàng đó khai thỏc cỏc lợi thế của Việt Nam về: tài nguyờn, điều kiện tự nhiờn và nguồn nhõn lực.

- Nhiều mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu lớn, chiếm vị trớ cao trong hoạt động xuất

khẩu của thế giới: xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới; cà phờ đứng thứ 2; hạt tiờu đứng đầu thế giới; cao su và hạt điều đứng thứ 5 thế giới; hàng dệt may, giày dộp, thủy sản đứng trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu của thế giới.

- Cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu đó được cải thiện theo chiều hướng tăng cỏc mặt

hàng chế biến, giảm tỷ trọng cỏc sản phẩm thụ. Nếu như nguyờn liệu thụ năm 1991

chiếm trờn 92% thỡ hiện nay chỉ cũn chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu;

hàng chế biến (trong đú cú hàng chế tạo) năm 1991 chỉ chiếm 8%, đến nay đó lờn đến

khoảng 40%.

- Mặt hàng xuất khẩu ngày càng được mở rộng, đó cú 18 nhúm, mặt hàng hoàn toàn mới và khoảng 21 nhúm, mặt hàng lần đầu tiờn thõm nhập vào một số thị trường.

Túm lại, Việt Nam đó khụng cũn cảnh bỏn hàng “xộn" trờn thị trường thế giới,

bỏn nhiều thứ nhưng mỗi thứ một ớt. Việt Nam đang bước vào giai đoạn xuất khẩu

mạnh nhiều mặt hàng với giỏ trị cao khiến nhiều nước xuất khẩu phải ỏp dụng những

biện phỏp bảo hộ để gõy trở ngại cho hàng húa xuất khẩu của Việt Nam, khiến cỏc bạn

hàng phải mời Việt Nam tham gia cỏc hiệp hội ngành hàng để hợp tỏc xuất khẩu.

Tuy nhiờn, nghiờn cứu cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn cũn cú những

tồn tại sau:

- Tỷ trọng hàng húa xuất khẩu dưới dạng thụ ớt qua chế biến vẫn cũn cao: kể cả

xuất khẩu dầu thụ thỡ tỷ lệ xuất khẩu thụ chiếm trờn 50% trị giỏ xuất khẩu. Việc xuất

khẩu thụ chẳng những giỏ bỏn thấp mà cũn tạo thế bất lợi trong đàm phỏn vỡ xuất khẩu

thụ hàng nhanh giảm chất lượng, khú đa dạng về mẫu mó chủng loại, khú tạo thương

hiệu riờng cho hàng xuất khẩu. Ngoài ra khụng cho phộp sử dụng lợi thế lao động của

Việt Nam.

- Những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam là những mặt hàng trờn thị trường

quốc tế mang tớnh cạnh tranh cao, lượng cung lớn hơn cầu đũi hỏi nhà xuất khẩu Việt

Nam phải cú nỗ lực lớn mới chiếm được thị trường.

- Những mặt hàng thủy sản, nụng sản tươi sống chịu sự kiểm soỏt chặt bởi cỏc quy định kỹ thuật ở nước nhập khẩu.

- Hàng dệt may và giày dộp xuất khẩu chiếm trị giỏ xuất khẩu rất lớn nhưng chủ

yếu thực hiện gia cụng, nguyờn liệu sản xuất hàng xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu nờn tuy trị giỏ xuất khẩu cao nhưng hiệu quả xuất khẩu hạn chế.

Ngoài ra, vấn đề xuất khẩu sản phẩm khai thỏc tài nguyờn, sản phẩm nụng nghiệp

chiếm tỷ trọng cao là vấn đề nan giải trong chiến lược xuất khẩu của Việt Nam. Vỡ tài nguyờn thiờn nhiờn kể cả quỹ đất của nước ta cú hạn, đó và đang khai thỏc ở mức độ

cao cho nờn mức tăng trưởng bắt đầu đi xuống, mang tớnh bấp bờnh.

Bảng 13: Cơ cấu nhập khẩu những mặt hàng chủ lực của Việt Nam 2001- 2002

Đơn vị: Trị giỏ: triệu USD- Tỷ trọng: %

2001 2002

Mặt hàng

Trị giỏ Tỷ trọng Trị giỏ Tỷ trọng

ễ tụ nguyờn chiếc cỏcloại 197 1,22 250 1,30

ễ tụ dạng linh kiện 234 1,45 335 1,74 Thộp thành phẩm 636 3,94 880 4,56 Phụi thộp 329 2,04 450 2,33 Phõn bún cỏc loại 404 2,50 453 2,35 Phõn bún URE 195 1,21 208 1,08 Xăng dầu 1.828 11,31 2022 10,40 Xe gắn mỏy(linhkiện) 668 4,13 36 1,86 Giấy cỏc loại 159 0,10 193 1,00

Chất dẻo nguyờn liệu 494 3,06 617 3,20

Sợi cỏc loại 247 1,53 312 1,62

Bụng 132 0,08 94 0,49

Húa chất nguyờn liệu 352 2,18 404 2,09

Mỏy múc thiết bị khỏc 2.741 16,96 3.700 19,17

Tõn dược 295 1,83 312 1,62

Linh kiện điện tử 668 4,13 650 3,37

Nguyờn phụ liệu dệtmay 1606 9,94 1.781 9,23

Hàng húa khỏc 5.712 32,00 6.487 33,61

Tổng cộng 16.162 100 19.300 100

Nguồn:Vụ Kế hoạch Thống kờ- Bộ Thương mại, Thương mại và đầu tư Việt Nam những thụng tin và số liệu cơ bản 2002

Cú thể thấy giỏ trị nhập khẩu mỏy múc và nguyờn vật liệu, xăng dầu lớn, chiếm

tỷ trọng cao núi lờn sự hợp lý của hoạt động nhập khẩu phục vụ cho sự phỏt triển kinh

tế đất nước. Tuy nhiờn, ta cũng nhận thấy tớnh lệ thuộc của nhiều ngành kinh tế phụ

thuộc vào nhập khẩu, như ngành dệt may, da giày, sản xuất hàng điện tử, xăng dầu...

Sự lệ thuộc như vậy làm cho chi phớ đầu vào của sản xuất cao, giảm khả năng cạnh

tranh về giỏ của cỏc sản phẩm sản xuất tại Việt Nam, ngoài ra tớnh ổn định kinh doanh

bị hạn chế.

2.3. Về cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam

Cựng với sự tăng trưởng nhanh của kim ngạch xuất nhập khẩu, thị trường xuất

nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua đó cú sự phỏt triển mở rộng, cơ cấu cỏc

khu vực thị trường đó cú những sự thay đổi lớn.

Tới nay nước ta đó cú quan hệ thương mại với 165 nước và vựng lónh thổ, ký

hiệp định thương mại với 61 nước và đó cú thoả thuận về đối xử tối huệ quốc với 69 nước và vựng lónh thổ.

2.3.1. Cơ cấu khu vực thị trường xuất khẩu

Bảng 14: Cơ cấu khu vực thị trường xuất khẩu 1991-2003 Đơn vị:% Thị trường 1991 1995 1997 1999 2001 2002 2003 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Chõu Á 77,00 72,39 62,23 57,70 57,00 52,10 47,60 Chõu Âu 9,79 18,04 21,42 28,00 22,00 23,50 21,70 Chõu Mỹ 0,16 5,19 3,67 --- 9,00 16,30 22,80 Chõu Phi 0,68 0,70 0,80 1,00 1,10 0,80 1,10 Chõu Đại dương 0,20 1,04 2,20 5,30 7,00 8,10 6,80 Thị trường khỏc 12,17 2,64 9,68 --- 3,90 --- ---

Chỳ thớch: số liệu 2003 là số liệu 6 thỏng đầu năm

Nguồn: Số liệu 1991-1999: Vụ Kế hoạch Thống kờ- Bộ Thương mại, Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh ngoại thương 1991-2000. Số liệu 2001-2003: Tổng cục Thống kờ, Kinh tế xó hội Việt Nam 3 năm 2001-2003, NXB Thống kờ 2003.

- Thị trường Chõu Á: Thị trường Chõu Á là thị trường xuất khẩu chớnh của Việt Nam, năm 1991, tỷ lệ của thị trường này là 77%. Nhưng trong những năm sau này, do khai thụng hai thị trường mới là Chõu Âu và Bắc Mỹ nờn tỷ lệ này cú giảm xuống tuy

cũn ở mức cao.

- Thị trường Chõu Âu: Tỷ trọng của thị trường Chõu Âu tăng lờn khỏ đều. Nếu như năm 1991, tỷ trọng xuất vào Chõu Âu mới chiếm 5,7% kim ngạch xuất khẩu thỡ tới năm 1999, tỷ trọng này đó gần 28%.

- Thị trường Chõu Mỹ: Thị trường Chõu Mỹ mà chủ yếu là Hoa Kỳ đang là

hướng mới trong phỏt triển mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Việc Việt

Nam và Hoa Kỳ ký hiệp định thương mại song phương đó mở đường cho hàng hoỏ Việt Nam tiếp cận thị trường Mỹ. Nếu năm 1991, Chõu Mỹ chỉ chiếm tỷ trọng 0,16%

trong tổng kim ngạch của Việt Nam thỡ năm 2002 đó tăng lờn là 16,3%, tăng chủ yếu

do xuất khẩu vào Hoa Kỳ (tăng 45%).

- Thị trường Chõu Phi: Cho đến nay, tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Chõu Phi mới chỉ đạt 1,1%, tăng gần gấp đụi so với tỷ trọng năm 1991 là 0,68%.

- Thị trường Chõu Đại dương: Tỷ trọng của thị trường này đó tăng lờn đỏng kể, từ 0,2% năm 1991 lờn đến 8,1% vào năm 2002. Chỳng ta đang tiếp cận thị trường này và việc mở rộng thờm thị trường này đang cú nhiều chuyển biến.

2.3.2 Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam

Như đó phõn tớch ở trờn, thị trường xuất khẩu của Việt Nam chuyển dịch từ Đụng

sang Tõy, nhất là từ năm 1996 trở lại đõy. Tuy nhiờn thị trường nhập khẩu lại khụng cú thay đổi đỏng kể. Đặc điểm rừ nhất của thị trường nhập khẩu Việt Nam đú là: khu vực thị trường chủ yếu vẫn là cỏc nước Chõu Á.

Bảng 15: Cơ cấu khu vực thị trường nhập khẩu của Việt Nam

Đơn vị: % Thị trường 1994 1995 1997 1999 2001 2002 2003 Chõu Á 67,13 77,47 74,28 79,90 79,00 80,20 80,00 Chõu Âu 17,50 13,35 13,39 14,10 12,00 14,20 17,00 Chõu Mỹ 1,59 2,08 3,99 3,23 3,00 2,60 3,00 Chõu Phi 0,04 0,27 --- --- --- --- ---

Chõu Đại dương 1,19 1,27 1,69 2,25 2.50 --- --- Thị trường khỏc 12,48 5,28 6,64 7,86 3.50 --- ---

Chỳ thớch: Số liệu 2003 là số liệu của 6 thỏng đầu năm.

Nguồn: Số liệu 1994-1999:Vụ Kế hoạch Thống kờ-Bộ Thương mại, Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh ngoại thương 1991-2000. Số liệu 2001-2002: Tổng cục Thống kờ: Kinh tế xó hội Việt Nam 3 năm 2001-2003, NXB Thống kờ 2003

Qua số liệu trờn ta thấy tỷ trọng thị trường nhập khẩu Chõu Á vẫn được duy trỡ ở

mức rất cao, năm 1994 chiếm 67,13% nhưng đến nay đó chiếm tới hơn 80%, cho đến nay đõy là khu vực thị trường duy nhất nước ta nhập siờu. Trong khi đú thị trường Chõu Âu cú thay đổi, nhưng tốc độ tăng chậm, từ năm 1995 đến 2002 vẫn giữ xung

quanh mức 13- 14%, 6 thỏng đầu năm 2003 thỡ cú dấu hiệu tăng mạnh hơn.

Điều này cho thấy Việt Nam vẫn cú xu hướng nhập khẩu từ những nước cú trỡnh

độ cụng nghệ ở mức chưa cao. Một lý do đỏng kể là do hàng nhập khẩu của ta chủ yếu

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)