III. Một số gợi ý đối với hoạt động ngoại thương Việt Nam
1. Hoàn thiện mụi trường phỏp lý, đổi mới cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
khẩu
Chớnh sỏch quản lý xuất nhập khẩu hàng húa của Trung Quốc luụn được thực
hiện theo xu hướng tự do húa thương mại, xúa bỏ dần những cản trở đối với hoạt động
ngoại thương, tạo mọi điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu. Học tập kinh nghiệm
từ Trung Quốc, chỳng ta nờn thấy rằng:
Trước hết, cần phải đổi mới quan điểm, luận cứ khi xõy dựng cơ chế điều hành xuất nhập khẩu: Thống nhất nội dung quản lý Nhà nước bằng cỏch chuẩn hoỏ cỏc nội
dung về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoỏ theo quy định quốc tế; thống nhất quản lý
hoạt động xuất nhập khẩu bằng phỏp luật; hoàn thiện luận cứ khoa học của việc đổi
mới cơ chế quản lý Nhà nước về xuất nhập khẩu hàng hoỏ; đổi mới sự phõn cụng và phối hợp giữa cơ quan liờn quan đến nghiờn cứu, xõy dựng, ban hành cỏc văn bản quy
phạm phỏp luật (Chớnh phủ - Bộ thương mại và cỏc bộ ngành liờn quan).
Để thỳc đẩy ngoại thương Việt Nam, Nhà nước cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ
thống chớnh sỏch, cơ chế điều hành xuất nhập khẩu. Đú là xõy dựng chớnh sỏch về xuất
nhập khẩu ổn định cho nhiều năm, từ đú cụ thể hoỏ cho điều hành từng thời kỳ, đảm
bảo sự thống nhất theo cỏc chương trỡnh mục tiờu dài hạn đó định của Nhà nước; cần
nhanh chúng tự do hoỏ xuất khẩu tất cả những mặt hàng khụng phải là quốc cấm; chỉ
tự do hoỏ nhập khẩu đối với những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được, hoặc sản
xuất được nhưng hiệu quả kinh tế thấp; ưu tiờn nhập những loại hàng cú tỏc dụng đẩy
nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước; khụng nờn quản lý giỏ với hàng xuất
khẩu.
Hoàn thiện mụi trường phỏp lý là một giải phỏp quan trọng tạo tiền đề cho ngoại thương phỏt triển. Để làm được điều này Nhà nước cần phải :
- Rà soỏt lại Luật thương mại và cỏc văn bản dưới luật để điều chỉnh cỏc quy định khụng cũn phự hợp hoặc chưa được rừ. Về Luật thương mại, cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phự hợp với cỏc quy định của WTO.
- Ban hành cỏc văn bản luật mới phự hợp với tỡnh hỡnh như: Luật về Tối huệ
quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT); Luật Cạnh tranh và chống độc quyền; Luật
chống bỏn phỏ giỏ và chống trợ cấp, Luật Phũng vệ khẩn cấp; Luật chống chuyển giỏ - một chớnh sỏch rất quan trọng đối với việc thu hỳt cú hiệu quả nguồn vốn đầu tư của
- Xõy dựng hệ thống cỏc tiờu chuẩn hàng hoỏ - dịch vụ xuất khẩu phự hợp với đũi hỏi của thị trường, nõng dần sức cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam. Đõy là một đũi hỏi cấp thiết nhằm khắc phục hạn chế của hàng hoỏ xuất nhập khẩu Việt Nam về
chất lượng.
- Tiếp tục đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong lĩnh vực thương mại theo hướng
xoỏ bỏ cỏc thủ tục phiền hà, phấn đấu ổn định mụi trường phỏp lý để tạo tõm lý tin tưởng cho cỏc doanh nghiệp, khuyến khớch họ chấp nhận bỏ vốn đầu tư lõu dài. Từng bước giảm cỏc thủ tục xuất nhập khẩu cho đơn giản gọn nhẹ.
- Tăng cường tớnh đồng bộ của cơ chế chớnh sỏch; ỏp dụng thớ điểm mụ hỡnh liờn kết 4 bờn trong xõy dựng cỏc đề ỏn phỏt triển sản xuất và xuất khẩu (doanh nghiệp liờn kết với trường,viện nghiờn cứu, cỏc tổ chức tài chớnh và cỏc cơ quan quản lý nhà
nước)
- Nghiờn cứu đưa ra cỏc chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu cú tớnh nhất quỏn ổn định giỳp cỏc doanh nghiệp yờn tõm kinh doanh. Điều hành lói suất, tỷ giỏ hối đoỏi
một cỏch linh hoạt để vừa đảm bảo sự ổn định kinh tế - xó hội trong nước, vừa cú lợi
cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tiến tới biến đồng tiền Việt Nam thành đồng tiền cú
khả năng chuyển đổi.