Ngoại thương gúp phần giải quyết vấn đề việc làm

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx (Trang 41 - 42)

IV. Tỏc động của ngoại thương Trung Quốc đối với nền kinh tế quốc dõn

4.Ngoại thương gúp phần giải quyết vấn đề việc làm

Là một nước cú dõn số đụng nhất trờn thế giới vỡ vậy vấn đề việc làm là một vấn đề hết sức phức tạp đối với nền kinh tế Trung Quốc. Hoạt động ngoại thương trong

thời gian qua cũng gúp phần tạo ra cụng ăn việc làm cho lao động trong nước thụng

qua nhiều hỡnh thức khỏc nhau trong đú cú hỡnh thức “xuất khẩu việc làm”, tức là xuất

khẩu sản phẩm tinh chế do nguồn lao động chủ yếu trong nước sản xuất. Lựa chọn con đường xuất khẩu hàng húa tinh chế sẽ tạo ra cụng ăn việc làm cho một lực lượng lao động lớn hàng năm gia tăng khoảng 21 triệu người. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian qua,

Trung Quốc đó rất quan tõm và thành cụng trong việc chiếm lĩnh cỏc thị trường hàng dệt may, giày dộp, đồ chơi, đồ gia dụng, điện tử lắp rỏp của thế giới- những sản phẩm

dựa vào sức lao động tập trung là chớnh. Về hỡnh thức xuất khẩu, Trung Quốc hiện vẫn đang nghiờng về hỡnh thức gia cụng- hỡnh thức giỳp tận dụng nguồn nhõn lực, sản

phẩm gia cụng chiếm tới 55,3% cơ cấu xuất khẩu năm 2002 của Trung Quốc [20]. Bờn cạnh đú, thụng qua chớnh sỏch nhập khẩu của mỡnh, bằng cỏc biện phỏp thuế quan và phi thuế quan, trong nhiều năm qua Trung Quốc cố gắng bảo hộ cho ngành nụng nghiệp Trung Quốc nhằm đảm bảo việc làm và mức sống cho đại bộ phận dõn số nước

này. Rừ ràng là thụng qua hoạt động ngoại thương, vấn đề việc làm đó phần nào được

giải quyết tốt hơn ở Trung Quốc. Trong thời gian tới, theo nhiều chuyờn gia kinh tế dự đoỏn, kim ngạch xuất khẩu hàng năm sẽ tăng tương ứng với 1% tăng trưởng GDP, mà

1% tăng trưởng GDP cú khả năng tạo thờm 4 triệu việc làm [46], như vậy là sự đúng

gúp của ngoại thương vào vấn đề giải quyết việc làm ở Trung Quốc sẽ cũn lớn hơn.

Ngoài ra, hoạt động ngoại thương cũn mang lại một số tỏc động tớch cực khỏc

sản xuất trong nước cú điều kiện cạnh tranh và nõng cao năng suất chất lượng, cải tiến

khoa học cụng nghệ, theo kịp với trỡnh độ của thế giới, gúp phần thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài và tăng cường mối giao lưu quốc tế. Như vậy, thụng qua hoạt động ngoại thương, nền kinh tế cú điều kiện để nhanh chúng phỏt triển theo hướng cụng nghiệp

húa, hiện đại húa.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx (Trang 41 - 42)