NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1. Về kim ngạch xuất nhập khẩu
Từ khi tiến hành cải cỏch mở cửa đến nay, hoạt động ngoại thương Trung Quốc
khụng ngừng gia tăng quy mụ, mà biểu hiện trước hết là kim ngạch xuất nhập khẩu
liờn tục gia tăng với tốc dộ vào hàng nhanh nhất thế giới, chỉ sau hơn 20 năm, vị thế
của Trung Quốc trong thương mại quốc tế đó được cải thiện rừ rệt, nếu như năm 1978
ngoại thương Trung Quốc vẫn cũn đứng thứ 32 trờn thế giới thỡ tới năm 2002, với
những thành cụng rực rỡ của cải cỏch mở cửa Trung Quốc đó trở thành cường quốc đứng thứ 5 trờn thế giới về ngoại thương.
Từ sau năm 1978 hoạt động ngoại thương của Trung Quốc diễn ra khỏ sụi động
nếu so sỏnh trong tương quan với sản xuất cụng nghiệp và nụng nghiệp. Kim ngạch
ngoại thương năm 1978 mới đạt 20,6 tỷ USD, đến năm 1984 đó vọt lờn 50 tỷ, tăng gấp
đụi năm 1984, đạt 100 tỷ USD. Năm 1994 ngoại thương Trung Quốc lại nờu kỉ lục
mới gấp đụi năm 1988, đạt hơn 200 tỷ USD, năm 1997 con số đó vượt qua 300 tỷ
USD, lờn tới 325,1 tỷ USD [19]. Năm 1978, kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc
chỉ bằng 25% của Hàn Quốc và Đài Loan nhưng đến năm 1994 kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc đó bằng 75% của Hàn Quốc và 82% của Đài Loan. Tớnh đến năm đú, mức tăng bỡnh quõn của kim ngạch ngoại thương Trung Quốc đạt 15,4%
trong thời kỡ mở cửa [15].
Điều đỏng chỳ ý là, với rất nhiều nỗ lực và sự cầm lỏi đỳng đắn của Chớnh phủ,
hoạt động ngoại thương Trung Quốc chỉ phải chịu những tỏc động nhẹ nhất (nếu so
với cỏc nước trong khu vực) khi cuộc khủng hoảng tiền tệ Chõu Á xảy ra, kim ngạch
xuất nhập khẩu giảm nhẹ 0,3% trong năm 1998. Ngay sau đú Trung Quốc lại lấy được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu. Những năm đầu của thế kỷ XXI, mặc dự nền kinh tế
thế giới gặp nhiều khú khăn, cỏc nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản cũng đồng thời là những bạn hàng lớn của Trung Quốc bị suy thoỏi nhưng ngoại thương Trung Quốc
vẫn cú sự gia tăng đều đặn. Đặc biệt là sau khi gia nhập WTO đó tận dụng được những cơ hội mới cho phỏt triển ngoại thương. Năm 2002, một năm sau khi gia nhập WTO,
ngoại thương Trung Quốc đó phỏt triển vượt bậc đạt mức 620,8 tỷ USD, tăng 21,8%
so với năm 2001 [20].
Như vậy, chỉ trong vũng hơn 20 năm kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc đó tăng hơn 30 lần, nõng dần vị thế của Trung Quốc trong thương mại quốc tế. Tỷ
trọng xuất khẩu của Trung Quốc năm 1978 là 4,5% GDP và chiếm 0,8% giỏ trị xuất
khẩu của toàn thế giới thỡ đến năm 2002 con số này đó tăng lờn tương ứng là 25,5% GDP và 5,04% giỏ trị xuất khẩu toàn thế giới. Tỷ lệ tăng trưởng trong hoạt động ngoại thương khoảng 20,9%/năm [20].
Bảng 2 : Kim ngạch ngoại thương Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2003
Đơn vị: triệu USD
Năm Tổng kim ngạch XNK Kim ngạch nhập khẩu Kim ngạch xuất khẩu Mức chờnh lệch XNK Tỷ trọng KN XNK / tổng KN mậu dịch thế giới (%) 1978 20.640 10.890 9.750 -1.140 0,80 1986 73.850 42.910 30.940 -11.970 1,85 1990 115.440 53.350 62.090 8.740 1,70 1991 135.630 63.790 71.840 8.050 1,93 1992 165.530 80.590 84.940 4.350 2,21 1993 195.700 103.960 91.740 -12.220 2,61 1994 236.620 115.610 121.010 5.400 2,78 1995 280.850 132.080 148.770 16.690 2,78 1996 289.900 138.800 151.100 12.300 2,83 1997 325.060 142.360 182.700 40.340 3,30
1998 324.000 140.200 183.800 43.600 3,38 1999 360.700 165.800 194.900 29.100 3,47 2000 474.290 225.090 249.200 24.110 3,95 2001 509.770 243.610 266.160 22.550 4,45 2002 620.800 295.200 325.600 30.400 5,04 2003 (9th) 606.260 298.560 307.700 9.140 n/a
Nguồn :1. Cục Thống kờ quốc gia Trung Quốc, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc 1952-2001,Tõn Hoa xó 2002 [19]
2. Bộ Thương mại Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 2002 [20], Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 9thỏng đầu 2003 [30]
3. WTO, Leading exporters and importers in world merchandise trade 2002 [49] Cỏc số liệu trờn cú thể biểu diễn thành sơ đồ như sau :
Từ năm 1991 đến nay, Trung Quốc thường xuyờn duy trỡ được tốc độ tăng trưởng
mậu dịch vào hàng nhanh nhất thế giới. Năm 2002, mức tăng trưởng xuất khẩu của
Trung Quốc đạt 22,3% là cao nhất, cũn mức tăng trưởng nhập khẩu là 21,2% đứng
thứ 2 ( sau Iran) trong số cỏc nước xuất nhập khẩu hàng đầu thế giới [49].
Bảng 3: So sỏnh tốc độ tăng trưởng mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc với
mậu dịch thế giới (tăng so với năm trước %)
Tăng trưởng XNK Tăng nhập khẩu Tăng xuất khẩu
Năm Thế giới Trung Quốc Thế giới Trung Quốc Thế giới Trung Quốc
1991 - 0,5 17,5 - 0,6 19,6 0,5 15,7 1992 7,1 22,0 7,3 26,3 6,9 18,2 1993 - 1,5 18,2 - 2,3 29,0 0,7 8,0 1994 11,9 20,9 12,1 11,2 9,7 31,9 1995 19,0 18,7 19,0 14,2 19,0 22,9 1996 4,6 3,2 4,8 5,1 4,3 1,5 1997 6,0 12,2 3,4 2,5 3,5 17,4 1998 -1,5 -0,3 -1,5 -1,5 -1,6 0,6
Biểu 1 : Diễn biến KN XNK của Trung Quốc 1979-2002
0 100 200 300 400 500 600 1979 1986 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 KNXK KNNK Tổng KNXNK
1999 3,7 11,3 4,1 18,1 3,4 6,0
2000 12,6 31,5 12,9 35,8 12,2 27,8
2001 7,8 7,5 n/a 8,2 n/a 6,8
2002 8,0 21,8 n/a 21,2 n/a 22,3
Nguồn: Số liệu về Trung Quốc:1.Cục thống kờ quốc gia Trung Quốc, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc 1952-2001 [19]; 2. Bộ Thương mại Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại Trung Quốc 2002 [20]. Số liệu về thế giới: World Bank, World Economic Outlook 2002 [44]
Hơn thế nữa, thành cụng của ngoại thương Trung Quốc trong những năm qua
khụng chỉ thể hiện qua tổng kim ngạch xuất nhập khẩu khụng ngừng gia tăng mạnh
mà trong những năm gần đõy Trung Quốc thường xuyờn ở thế xuất siờu. Trung Quốc
xuất siờu liờn tục trong những năm qua do giỏ trị tuyệt đối kim ngạch xuất khẩu thường xuyờn vượt trội giỏ trị tuyệt đối kim ngạch nhập khẩu, cũn về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thỡ khụng ổn định, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khụng thường xuyờn
vượt trội tốc độ tăng trưởng nhập khẩu. Mức xuất siờu đạt đỉnh cao 43,6 tỷ USD vào
năm 1998, sau đú đang cú chiều hướng đi xuống.
2. Về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu
2.1. Cơ cấu hàng húa xuất khẩu
Đi đụi với việc khụng ngừng mở rộng quy mụ xuất nhập khẩu, ngoại thương
Trung Quốc cũn đạt được sự cải thiện rừ rệt về cơ cấu hàng húa xuất khẩu. Cơ cấu
hàng xuất khẩu Trung Quốc đó cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực: giảm mạnh
sản phẩm thụ, sơ chế; tăng mạnh xuất khẩu sản phẩm chế biến, chế tạo sử dụng nhiều
sức lao động; nõng tỷ trọng sản phẩm kỹ thuật cao tập trung nhiều vốn và hàm lượng
chất xỏm.
Cựng với việc gia tăng cỏc hoạt động nõng cấp, cải tạo và đổi mới kỹ thuật cụng
nghiệp, đặc biệt trong những ngành cụng nghiệp định hướng xuất khẩu, cơ cấu hàng xuất khẩu của Trung Quốc cũng thay đổi rất nhanh theo hướng ngày càng hạn chế việc
xuất khẩu nguyờn liệu thụ, tăng dần tỷ trọng hàng tinh chế với mục đớch tạo được
nhiều cụng ăn việc làm trong nước và tăng giỏ trị hàng xuất khẩu. Cơ cấu hàng xuất
khẩu được cải thiện theo con đường nõng cấp dần từ sản phẩm cú tớnh chất tài nguyờn là chủ yếu (từ năm 1985 trở về trước) đến hàng cụng nghiệp nhẹ như dệt may, giầy
dộp...là chủ yếu (từ năm 1985 đến năm 1993) và sau đú vị trớ này được thay thế bởi
sản phẩm điện mỏy (1993 trở về sau) cho đến nay thỡ cỏc sản phẩm cụng nghệ thụng tin đang dần trở thành hướng phỏt triển chủ yếu của Trung Quốc. Cụ thể là tỷ lệ xuất
khẩu hàng sơ cấp giảm từ 50,2% năm 80 xuống cũn 8,7% năm 2002. Trong khi đú
xuất khẩu hàng cụng nghiệp chế biến tăng từ 49,8% năm 1980 lờn 91,3% năm 2002. Như vậy là cho tới năm 2002 thỡ sản phẩm cụng nghiệp chế biến, chế tạo đó chiếm
gần như toàn bộ cỏc mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc, sau hơn 20 năm sản phẩm
cụng nghiệp đó tăng gần gấp đụi tỷ trọng hàng xuất khẩu.
Bảng 4: Những biến đổi trong cơ cấu hàng xuất khẩu 1980-2002 (Đơn vị: %)
Cơ cấu hàng húa 1980 1985 1988 1990 1992 2002
I/ Sản phẩm sơ cấp 50,2 50,6 28,7 25,5 22,5 8,7
1. Hàng thực phẩm 16,5 13,9 12,4 10,6 10,0 4,5
2. Nguyờn liệu phi thực phẩm 9,5 9,7 9,0 5,7 4,8 1,4
3. Nhiờn liệu khoỏng sản 23,5 26,1 8,3 8,4 6,7 2,6
4. Loại khỏc 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,2
II/ Sảnphẩm cụng nghiệp 49,8 49,4 69,7 74,5 77,5 91,3
1. Húa chất và sản phẩm húa chất 6,2 5,0 6,1 6,0 5,3 4,7 2. Sản phẩm phõn loại theo nguyờn liệu 22,1 16,4 22,1 20,3 20,0 16,3 3. Mỏy múc và thiết bị vận tải 4,7 2,8 5,8 9,0 9,9 39,0 4. Sản phẩm tạp húa 15,7 12,7 17,4 20,4 23,1 31,1 5. Sản phẩm khụng phõn loại 1,2 12,5 18,3 18,7 19,0 0,2
Tổng số 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Số liệu 1980-1992: Nguyễn Minh Hằng, Cải cỏch kinh tế ở CHND Trung Hoa, NXB Khoa học xó hội 1995. Số liệu 2002:Bộ Thương mại Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 2002 [20]
Cho tới nay, Trung Quốc đó hỡnh thành nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, cỏc
mặt hàng lại mang tớnh đa dạng về chủng loại, từ cỏc sản phẩm cụng nghiệp cú hàm
lượng lao động cao như: dệt may (thường chiếm khoảng 20% cơ cấu trị giỏ hàng xuất
khẩu), giầy dộp, đồ chơi, sản phẩm điện tử gia dụng lắp rỏp, hàng nụng thủy sản chế
biến... cho tới cỏc sản phẩm cụng nghệ thụng tin tập trung nhiều vốn và hàm lượng kỹ
thuật cao (Xem phụ lục 1: Kim ngạch cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Trung
Quốc 2001-2002). Sản phẩm cơ điện xuất khẩu năm 2002 đó lờn tới 157,1 tỷ USD
chiếm 48,2% tỷ trọng hàng xuất khẩu, cũn sản phẩm kỹ thuật cao thỡ xuất khẩu đạt
67,9 tỷ USD chiếm 20,8% cơ cấu hàng xuất khẩu [20]. Chớnh nhờ sự chuyển dịch trong cơ cấu hàng xuất khẩu từ sản phẩm cấp thấp sang cấp cao đó giỳp Trung Quốc tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tăng lượng ngoại tệ thu về và hiệu quả kinh doanh
xuất khẩu cũng được cải thiện rừ rệt.
2.2. Cơ cấu hàng nhập khẩu
Cơ cấu hàng hoỏ nhập khẩu của Trung Quốc cú thể được chia thành 3 nhúm lớn:
- Nguyờn vật liệu và hàng sơ chế (lương thực, thực phẩm; nhiờn liệu, khoỏng sản;
chất bộo, dầu thực vật)
- Hàng chế tạo (hoỏ chất và cỏc sản phẩm hoỏ chất; hàng chế tạo bỏn thành phẩm; mỏy múc và thiết bị vận tải; hàng chế tạo thành phẩm lớn)
- Hàng tiờu dựng
Cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ-hiện đại hoỏ đất nước ở Trung Quốc đang đi dần vào chiều sõu.Vỡ vậy, Trung Quốc càng cần nhiều mỏy múc cụng nghệ hiện đại phục vụ
cho phỏt triển cụng nghiệp. Chớnh sỏch nhập khẩu của nước này là ưu tiờn nhập khẩu
cụng nghệ mỏy múc phục vụ cho cụng nghiệp hoỏ. Trung Quốc tăng cường nhập khẩu
cỏc thiết bị đồng bộ tiờn tiến của nước ngoài gúp phần đối mới cỏc cơ sở sản xuất lạc
hậu trong nước. Những năm về sau, do thực hiện ý đồ phỏt triển theo hướng coi "khoa
học kỹ thuật là lực lượng sản xuất thứ nhất", hoạt động nhập khẩu mỏy múc kỹ thuật càng sụi động.
Trong cơ cấu hàng hoỏ nhập khẩu, ngoài cỏc loại mỏy múc kỹ thuật tiờn tiến,
Trung Quốc cũng coi trọng việc nhập khẩu hàng chế tạo, chủ yếu là tư liệu sản xuất để phục vụ cho sản xuất trong nước và xuất khẩu. Nhập khẩu loại hàng này tiếp tục gia tăng từ gần 1/3 tổng nhập khẩu trong những năm giữa thập kỷ 80 tới hơn 1/2 tổng
nhập khẩu trong năm 90. Cụ thể là ngành dệt may trong nước hàng năm cú nhu cầu
nhập khẩu khối lượng nguyờn liệu đỏng kể như sợi tổng hợp, đay, gai. Một vớ dụ điển
hỡnh là nhu cầu nhập sợi polyeste, hàng năm trờn thế giới cú đến 2/3 sản lượng
polyeste xuất khẩu sang Chõu Á trong đú 43% số này được xuất khẩu sang Trung
Quốc (khoảng 1,43 triệu tấn) [8]. Ngành cụng nghiệp hoỏ dầu trong nước phỏt triển
làm cho Trung Quốc hàng năm phải nhập một lượng dầu thụ khỏ lớn từ bờn ngoài. Bờn cạnh dầu thụ Trung Quốc cũn nhập khẩu cỏc khoỏng sản khỏc trong nước cũn thiếu từ thị trường nước ngoài như đồng, nhụm, thộp tinh chế, quặng sắt để phục vụ
cho cụng nghiệp sản xuất trong nước.
Để thấy rừ cơ cấu nhập khẩu của Trung Quốc trong những năm gần đõy hóy xem
xột cơ cấu này vào năm 1996 và 2002.
Bảng 5 : Cơ cấu nhập khẩu của Trung Quốc năm 1996 và năm 2002
Đơn vị: Giỏ trị: tỷ USD; Tỷ trọng : %
1996 2002
Cơ cấu hàng húa
Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng
Tổng số 138,8 100 295,2 100
I/ Nguyờn vật liệu và hàng sơ chế 25,4 18,3 49,3 16,7
1. Thực phẩm và động vật tươi sống 5,7 4,1 5,2 1,8
2. Đồ uống và thuốc lỏ 0,5 0,4 0,4 0,1
3. Nguyờn liệu phi thực phẩm 10,7 7,7 27,4 9,3
4. Nhiờn liệu, khoỏng sản, dầu nhờn 6,8 4,9 12,3 4,2
5. Dầu mỡ động thực vật 1,7 1,2 4,0 1,3
II/ Sản phẩm chế tạo 113,4 81,7 245,9 83,3
1. Hoỏ chất và cỏc sản phẩm hoỏ chất 18,1 13,0 39,0 13,2
3. Mỏy múc và thiết bị vận tải 54,8 39,5 137,0 46,4
4. Hàng chế tạo thành phẩm lớn 8,5 6,1 19,8 6,7
5. Cỏc loại khỏc 0,6 0,5 1,6 0,6
Nguồn: Số liệu 1996:Lờ Văn Sang, Kinh tế Trung Quốc đầu thế kỷ XXI, Tạp chớ Những vấn đề kinh tế thế giới số 1 (57)/1998- Số liệu 2002: Bộ Thương mại Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại Trung Quốc 2002 [20]
Bước sang những năm đầu của thế kỷ 21, Trung Quốc vẫn tập trung vào nhập
khẩu mỏy múc thiết bị kỹ thuật và cỏc loại nguyờn liệu trong nước cũn thiếu để phục
vụ cho sản xuất mà đặc biệt là sản xuất hàng xuất khẩu. (Xem phụ lục 2: Kim ngạch
cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Trung Quốc 2001-2002)
Điểm đỏng lưu ý là trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Trung Quốc thỡ lượng
hàng húa nhập khẩu theo cỏc hợp đồng để tiến hành gia cụng xuất khẩu là tương đối
lớn, năm 2002 cỏc hàng húa nhập khẩu để gia cụng đạt kim ngạch 122,22 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2001, chiếm tới 41,4% tổng kim ngạch nhập khẩu cả năm [20].
3. Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu
Thị trường xuất nhập khẩu của Trung Quốc trong thời gian qua đó cú sự mở rộng
mạnh mẽ, số lượng cỏc thị trường tăng lờn nhanh chúng, đồng thời trờn nhiều thị trường mức giao dịch cũng tăng lờn đỏng kể mà đặc biệt vẫn là những khu vực thị trường trọng điểm của Trung Quốc như Nhật Bản, Hồng Kụng, Mỹ, EU, cỏc nước SNG và cỏc nước ASEAN.
Năm 1979, Trung Quốc cú quan hệ kinh tế với 140 nước và khu vực trờn thế
giới, trong đú cú 70 nước và khu vực đó ký kết cỏc hiệp định thương mại với Trung
Quốc. Đến năm 1987, Trung Quốc đó mở cửa giao lưu buụn bỏn với 180 nước và khu vực trong đú 90% là buụn bỏn với cỏc nước tư bản và cỏc nước khu vực Chõu Á Thỏi
Bỡnh Dương (khu vực này chiếm 67% xuất khẩu và 73% nhập khẩu của Trung Quốc
với thế giới) [23]. Hiện nay Trung Quốc cú quan hệ thương mại với 234 quốc gia và khu vực trờn thế giới [22].
Ngay từ khi mới mở cửa, Trung Quốc đó chủ trương tăng cường quan hệ buụn
bỏn với cỏc nước và vựng lónh thổ phỏt triển cao về cụng nghiệp. Tuy nhiờn do thực
hiện chiến lược "bổ khuyết"- tức chiếm lĩnh những khoảng trống chưa được khai thỏc
trờn thị trường hiện cú, vai trũ của thị trường cỏc nước đang phỏt triển đối với ngoại thương của Trung Quốc ngày càng tăng. Năm 1980 khu vực cỏc nước cụng nghiệp
phỏt triển chiếm khoảng 55% kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc. Tỷ lệ này