Ngoại thương thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx (Trang 38 - 40)

IV. Tỏc động của ngoại thương Trung Quốc đối với nền kinh tế quốc dõn

1.Ngoại thương thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế

Biểu 2 - Khu vực thị trường xuất khẩu của Trung Quốc năm 2002

Bắc Mỹ 22.4% Châu á 50.7% Châu Phi 1.6% Châu Mỹ La tinh 5.3% Châu Âu 16.3%

Châu Đại Dương 3.7%

Thụng qua hoạt động ngoại thương, nền kinh tế Trung Quốc phỏt triển rất sống động và khiến cho tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc liờn tục tăng ở mức cao,

sức mạnh tổng hợp của đất nước khụng ngừng được tăng cường.

Như đó phõn tớch ở mục 4 phần I, những năm gần đõy Trung Quốc đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế đỏng khõm phục và trờn thực tế Trung Quốc đang là quốc gia

cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. Đạt được tốc độ tăng trưởng cao như

vậy cú sự đúng gúp khụng nhỏ của ngoại thương. Trong những năm qua ngoại thương

Trung Quốc tăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày một lớn trong tổng sản phẩm

quốc dõn (GNP).

Bảng 8: Sự phụ thuộc vào ngoại thương của Trung Quốc

Đơn vị: tỷ NDT

Năm Tổng SP

quốc dõn Xuất khẩu Nhập khẩu

Tổng kim ngạch XNK/Tổng SP quốc dõn 1978 362,41 16,76 18,74 0,10 1985 898,91 80,89 125,78 0,23 1990 1859,84 298,58 257,43 0,30 1995 5749,49 1245,18 1104,81 0,41 1996 6685,05 1257,64 1155,74 0,36 1997 7314,27 1516,07 1180,65 0,37 1998 7696,71 1523,16 1162,61 0,35 1999 8042,28 1615,98 1373,65 0,37 2000 8818,95 2063,52 1863,90 0,45 2001 9434,64 2202,91 2016,42 0,45

Nguồn: Cục thống kờ quốc gia Trung Quốc, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc 1952-2001 [19], Cơ cấu giỏ trị tổng sản phẩm quốc nội và quốc dõn1978-2001[33]

Nếu nhỡn gúc độ toàn cục của nền kinh tế quốc dõn để xem xột thỡ buụn bỏn đối

ngoại được xem như chiếc cầu nối chủ yếu của nền kinh tế Trung Quốc với kinh tế thế

giới, khụng ngừng tăng thờm mức độ dựa vào buụn bỏn đối ngoại của nước này. Qua bảng trờn, cú thể thấy nếu năm 1978 tỷ trọng ngoại thương trong GNP vào khoảng

10% thỡ đến năm 2000-2001, tỷ lệ này đó là 45%. Đõy là một tỷ lệ đặc biệt cao với

một quốc gia cú lịch sử hỡnh thành và phỏt triển nền kinh tế thị trường cũn rất ngắn

ngủi như Trung Quốc, bởi nú cao gấp đụi tỷ trọng này của Ấn Độ, gấp gần 3 lần của

Brazil, thậm chớ cũng cao gấp gần 3 lần tỷ trọng của Mỹ và Nhật [22].

Ngoài ra, ngoại thương Trung Quốc cũn thực sự trở thành ngành tớch lũy vốn

từ bờn ngoài cho sự nghiệp hiện đại húa của Trung Quốc. Nhờ cú ngoại thương mà dự

trữ ngoại tệ của Trung Quốc được tăng cường. Năm 1978 dự trữ ngoại tệ mới chỉ là 167 triệu USD nhưng đến năm 1999 đó lờn tới 144,9 tỷ USD, đứng hàng thứ 2 thế

giới chỉ sau Nhật Bản [22]. Từ đú đến nay, Trung Quốc giữ vững vị trớ này và mức

dự trữ được nõng lờn lần lượt là 212,2 tỷ USD và 286,4 tỷ USD vào cỏc năm 2001, 2002 [29]. Điều này là do đi đụi với việc khụng ngừng mở rộng quy mụ xuất nhập

khẩu, nền ngoại thương Trung Quốc cũn đạt được sự cải thiện rừ rệt về cơ cấu hàng húa xuất nhập khẩu. Từ chỗ xuất nhập khẩu hàng cấp thấp là chớnh chuyển sang xuất

nhập khẩu hàng thành phẩm cụng nghiệp là chớnh. Trung Quốc đó từ chỗ thu ngoại tệ

chủ yếu nhờ xuất khẩu hàng cấp thấp như hàng nụng sản, nguyờn liệu thụ sang chủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

yếu là xuất khẩu thành phẩm, vỡ vậy lượng dự trữ ngoại tệ tăng lờn rất nhanh chúng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx (Trang 38 - 40)