- Cập nhật liờn tục xu hướng thị hiếu của cỏc thị trường lớn để cú phương ỏn sản xuất hàng xuất khẩu phự hợp, do đầu tư sản xuất thực phẩm chế biến tốn kộm hơn nhiều
3.9. Một số giải phỏp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm cơ khớ cụng nghệ cao
Việt Nam.
3.9. Một số giải phỏp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm cơ khớ cụng nghệ cao cao
* Giải phỏp vĩ mụ:
- Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cụ thể như thực hiện chớnh sỏch ưu tiờn tớn dụng đầu tư để cỏc dự ỏn cơ khớ trọng điểm được vay 85% vốn của Ngõn hàng đầu tư phỏt triển, cú bảo lónh vay vốn cho từng dự ỏn cụ thể khi vay vốn nước ngoài. Bờn cạnh đú, Nhà nước cần cú chớnh sỏch kớch cầu cho sản phẩm cơ khớ trọng điểm .
- Xõy dựng chương trỡnh khoa học cụng nghệ (KHCN) để tạo ra cỏc sản phẩm quốc gia là những sản phẩm đạt trỡnh độ quốc tế và cú khả năng xuất khẩu mạnh. Chương trỡnh này phải xuất phỏt từ những sản phẩm cú tiềm năng xuất khẩu của Doanh nghiệp và cú sự hợp tỏc chặt chẽ với cỏc cơ sở nghiờn cứu, đào tạo trong và ngoài nước để hoàn thiện cụng nghệ, sản phẩm cụng nghệ, tăng khả năng cạnh tranh của cụng nghệ, sản phẩm cụng nghệ.
- Chọn một số nhúm sản phẩm ưu tiờn phỏt triển trong 8 nhúm sản phẩm cơ khớ trọng điểm với sự linh hoạt nhất định theo xu hướng chuyển dịch của kinh tế thế giới như đó phõn tớch ở phần II. Để làm được điều này, cần rà soỏt lại cỏc quy hoạch, chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp cơ khớ của Việt Nam, tớnh toỏn được tổng vốn đầu tư cho mỏy múc thiết bị của cỏc ngành, từ đú xỏc định được nhu cầu thị trường cho cỏc nhúm sản phẩm này. Với những nhúm sản phẩm cú thị trường lớn, cú thể nhận chuyển giao cụng nghệ của nước ngoài để thiết kế chế tạo trong nước với chất lượng và giỏ thành cạnh tranh.
* Giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp:
- Cần coi nội dung tiến bộ khoa học cụng nghệ là một trong những nội dung quan trọng khụng thể thiếu trong chiến lược phỏt triển của doanh nghiệp.
- Chủ động đầu tư nhiều hơn cho hoạt động khoa học kỹ thuật; xõy dựng, đào tạo đội ngũ nghiờn cứu phỏt triển khoa học cụng nghệ của doanh nghiệp đủ năng lực làm đầu mối hợp tỏc nghiờn cứu khoa học cụng nghệ với cỏc cơ sở nghiờn cứu, đào tạo trong và ngoài nước.
- Cần chủ động đẩy mạnh hợp tỏc trong hoạt động KHCN với cỏc cơ sở sản xuất khỏc, cơ sở nghiờn cứu, đào tạo, đặc biệt là cần đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế; chủ động thay đổi quy trỡnh quản lý sản xuất kinh doanh theo cỏc chuẩn mực quốc tế.
- Xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm cơ khớ xuất khẩu Việt Nam. Hàng cơ khớ xuất khẩu của nước ta cú rất nhiều chủng loại. Tuy nhiờn, chỉ số ớt cỏc mặt hàng này mang thương hiệu Việt Nam, cũn lại phần lớn đều được xuất khẩu dưới thương hiệu của cỏc hóng nước ngoài do cỏc sản phẩm phần lớn được làm theo hỡnh thức gia cụng. Do thiếu và yếu về thương hiệu, xuất khẩu cỏc mặt hàng cơ khớ của Việt Nam dự đó cú những bước tiến quan trọng nhưng cũn chưa tương xứng với tiềm năng. Giỏ trị kim ngạch đạt được cũn thấp so với cỏc sản phẩm cựng chủng loại, cựng chất lượng, cú thương hiệu được biết đến trờn thế giới.
MỤC LỤC