- Mối liờn kết giữa “4 nhà” cũn lỏng lẻo.
a) Về tiềm lực sản xuất và xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp:
Nếu so sỏnh với Trung Quốc và Thỏi Lan thỡ năng lực sản xuất và xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn hạn chế: Hầu hết cỏc doanh nghiệp dệt may của Việt Nam vẫn trong diện vừa và nhỏ, khả năng huy động vốn đầu tư thấp nờn hạn chế khả năng đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị. Kỹ năng quản lý sản xuất, kỹ thuật chưa đỏp ứng yờu cầu sản xuất cỏc mặt hàng cú kỹ thuật cao. Ngoài ra năng lực quảng cỏo tiếp thị hạn chế, phần lớn cỏc doanh nghiệp chưa tạo được bước đột phỏ về thương hiệu, vốn chủ sở hữu thấp, tỉ lệ nội địa hoỏ chưa cao, cỏc sản phẩm xuất khẩu phải sử dụng nhón mỏc nước ngoài, chưa xõy dựng được chiến lược phỏt triển dài hạn cho DN.
Tuy nhiờn, xột về lõu dài, cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cú thể tạo nờn sự bứt phỏ thụng qua việc cải tạo đội ngũ nhõn sự cấp cao, gồm những kỹ sư cao cấp và cỏc nhà thiết kế. Trong những năm gần đõy, hoạt động thiết kế của Việt Nam đó cú những tiến bộ nhất định, tuy nhiờn chưa cú nhiều doanh nghiệp chủ động liờn kết với cỏc nhà thiết kế.
- Sự tương hỗ giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành
Trong bối cảnh mở cửa kinh tế, sự tương hỗ giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành cũng được coi là một lợi thế cạnh tranh quan trọng của sản xuất và xuất khẩu. Khụng chỉ riờng Việt Nam, cỏc nước như Trung Quốc và Thỏi Lan đều đó xõy dựng cỏc mối liờn hệ giữa cỏc doanh nghiệp dệt may, thụng qua cỏc hiệp hội và cỏc hỡnh thức sản xuất tập thể khỏc. Hiệp hội Dệt may Việt Nam hiện được đỏnh giỏ là một trong những hiệp hội sụi động nhất tại Việt Nam, tuy nhiờn để thực sự tạo được lợi thế từ khả năng tương hỗ giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành đũi hỏi Hiệp hội Dệt may phải khụng ngừng hoàn thiện quy chế hoạt động cũng như những hỗ trợ thực tế cho cỏc hội viờn, trong cả khõu sản xuất và xuất khẩu.
b) Năng lực sản xuất (tăng hoặc giảm) cú thể, theo ý chớ chủ quan:
Để tạo được sự chủ động trong hoạt động sản xuất, trong thời gian tới, ngành dệt may đẩy mạnh việc sản xuất và cung ứng nguyờn phụ liệu, phụ tựng thời trang cho ngành may mặc. Để thu hỳt doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào in, nhuộm vải, đồng thời hoàn thành chương trỡnh 1 tỷ một vải mà Chớnh phủ đó phờ duyệt, ngành dệt may đề ra chiến lược xõy dựng thờm cỏc khu cụng nghiệp dệt nhuộm, cú hệ thống xử lý nước thải đạt tiờu chuẩn tại một số địa phương như Thỏi Bỡnh, Nghệ An, Trà Vinh…
Bờn cạnh đú, ngành cũng tiến hành xõy dựng một phũng thớ nghiệm sinh thỏi tại Viện Dệt may cú nhiệm vụ làm cơ sở cấp chứng chỉ an toàn cho hàng xuất khẩu và kiểm tra cỏc loại hàng húa, bảo đảm an toàn cho người sử dụng tại Việt Nam cũng như tại cỏc thị trường nhập khẩu. Phũng thớ nghiệm cũng cú nhiệm vụ xõy dựng và quản lý cỏc tiờu chuẩn an toàn sản phẩm và cỏc hàng rào kỹ thuật cần thiết nhằm bảo vệ cho người tiờu dựng tại thị trường trong nước.
Ngoài ra, ngành dệt may Việt Nam cũng cú thể tăng cường hợp tỏc với ngành dệt may cỏc nước trong khối ASEAN, đặc biệt trong việc xõy dựng và phỏt triển cỏc chuỗi cung ứng toàn diện dệt may, nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu Nếu cỏc kế hoạch này được thực hiện thành cụng, Đến năm 2015, toàn ngành cú khả năng đảm bảo cung cấp khoảng 70 – 80% nguồn nguyờn liệu cho thị trường trong nước.