Phụ thuộc về yếu tố nguyờn liệu đầu vào

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU (Trang 56 - 57)

Do cụng nghiệp phụ trợ ngành nhựa chưa hoàn chỉnh: cơ khớ chế tạo, mỏy múc thiết bị, khuụn mẫu cho ngành nhựa chưa được đỏp ứng đủ nờn cỏc cụng ty nhựa Việt Nam chủ yếu sản xuất, gia cụng sản phẩm từ nhựa chứ chưa cú sản xuất được nhiều cỏc sản phẩm nhựa kỹ thuật cao phục vụ cho cỏc ngành điện – điện tử, lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy…

Một thỏch thức lớn đối với ngành nhựa đú là nguồn cung nguyờn liệu chủ yếu phụ thuộc 80-90% nhập khẩu, trong đú nguyờn liệu chiếm 70-80% giỏ thành sản phẩm nhựa, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc cụng ty nhựa, nờn việc chủ động nguồn cung trong tỡnh hỡnh giỏ nguyờn liệu của thế giới biến động liờn tục cũng là một yếu tố bất lợi.

Năm 2009, ngành nhựa nhập hơn 2 triệu tấn nguyờn liệu, với tổng giỏ trị gần 2,5 tỷ USD, trong khi giỏ trị xuất khẩu chỉ đạt hơn 1/3 số tiền nhập khẩu nguyờn liệu. Do quỏ phụ thuộc vào nguyờn liệu nờn giỏ xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam luụn cao hơn Trung Quốc, Ấn Độ khoảng 10 – 15%.

Hiện, cả nước mới chỉ cú ba nhà mỏy sản xuất nguyờn liệu cho ngành nhựa với tổng cụng suất mỗi năm khoảng 250.000 tấn PVC và 150.000 tấn nguyờn liệu DOP, đỏp ứng được khoảng 10% nhu cầu.

- Thiếu sự liờn kết chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp.

Nếu so với của doanh nghiệp nhựa Trung Quốc, sự liờn kết tạo nờn sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn yếu. Trong vài năm gần đõy, ngành nhựa Trung Quốc đó cú sự bứt phỏ mạnh mẽ. Cỏc doanh nghiệp Trung Quốc cú sự liờn kết chặt chẽ khi sẵn sàng đầu tư cho một doanh nghiệp với đầy đủ tiềm lực tài chớnh để đại diện hàng ngàn doanh nghiệp đi đàm phỏn mua nguyờn liệu với giỏ rất rẻ, sau đú về phõn bố lại cho doanh nghiệp. Trong khi ở Việt Nam từ khõu tỡm kiếm, mua nguyờn liệu đến sản xuất, phõn phối cỏc doanh nghiệp hầu như phải tự làm. Từ đú, cú thể thấy vai trũ của Hiệp hội Nhựa Việt Nam chưa phỏt huy hết hiệu quả, chưa làm tốt chức năng gắn kết cỏc doanh nghiệp trong ngành, do vậy cũng khụng thể phỏt huy sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường thế giới.

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU (Trang 56 - 57)