Năng lực sản xuất theo điều kiện tự nhiờn hiện tại:

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU (Trang 30 - 31)

Năng suất lỳa tăng giỳp sản lượng lỳa của Việt Nam tăng hàng năm. Mặc dự diện tớch gieo cấy lỳa giảm hàng năm từ 7,66 triệu hộcta từ năm 2000 xuống cũn 7,4 triệu hộcta năm 2008, do chuyển sang trồng cỏc loại cõy khỏc và sự thu hẹp lại của đất nụng nghiệp, song nhờ tớch cực ỏp dụng tiến bộ khoa học vào trong sản xuất, cải tiến giống lỳa, phương thức canh tỏc, năng suất lỳa bỡnh quõn tăng từ 4,24 tấn/ha năm 2000 lờn 5,2 tấn/ha năm 2008 và thời gian canh tỏc ngắn ngày (trũng vũng 90-100 ngày), đó làm cho sản lượng lỳa của Việt Nam vẫn tăng bỡnh quõn mỗi năm gần một triệu tấn, từ 32,5 triệu tấn năm 2000 lờn mức 38,6 triệu tấn năm 2008 và 38,9 triệu tấn vào năm 2009. Trong khi đú, do Thỏi Lan tập trung chủ yếu vào sản xuất gạo cú chất lượng cao, với năng suất khoảng 4-5 tấn/hecta.

Sản xuất lỳa gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2009

Năm ĐVT 2000 2002 2004 2006 2007 2008 2009

Diện tớch Nghỡn hecta

7.666 7.504 7.445 7.324 7.201 7.401 7.440

Sản lượng Nghỡn tấn

32.529,5 34.447,2 36.148,9 35.849,5 35.8675 38.600 38.900

Nguồn: Tổng cục Thống kờ Việt nam

Lượng và giỏ xuất khẩu trung bỡnh mặt hàng gạo từ năm 2004- giữa năm 2010 (nghỡn tấn)

4060 5250 4643 4558 5958 5958 3457 4742 447 500 327 234 268 275 610 0 2000 4000 6000 8000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 6T 2010 0 200 400 600 800

Lư ợ ng (ngàn tấn) Giá (USD/tấn)

Nguồn: Dựa trờn số liệu thống kờ của Tổng cục Hải quan

b) Năng lực sản xuất (tăng hoặc giảm) cú thể, theo ý chớ chủ quan:

Giai đoạn 2011-2015, gạo sẽ vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực cần được ưu tiờn của Việt Nam do cơ cấu nguồn lực trong nụng nghiệp (quỹ đất, nụng nghiệp) cho hoạt động sản xuất lỳa gạo ở Việt Nam vẫn rất cao. Tuy nhiờn, cần cú sự điều chỉnh lớn về cơ cấu phẩm cấp của mặt hàng gạo trong giai đoạn 2011-2015. Từ trước đến nay (2010), giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam thường thấp hơn so với giỏ gạo xuất khẩu của Thỏi Lan là do phẩm cấp gạo của nước ta thấp hơn của họ. Kinh nghiệm năm 2009-2010 cho thấy việc mở rộng sản xuất cỏc loại lỳa năng suất cao nhưng chất lượng thấp ở Đồng bằng Sụng Cửu Long đó khiến xuất khẩu gạo của Việt Nam mất đi nhiều cơ hội trong việc tăng thị phần tại cỏc thị trường lớn. Trong khi đú, xột cả về mụi trường tự nhiờn và khả năng nắm bắt, phỏt triển khoa học kỹ thuật trong sản xuất lỳa gạo của nước ta đều đủ điều kiện để nõng cao phẩm cấp gạo Việt Nam, do đú, tỏc giả đề xuất cơ cấu sản lượng gạo (theo phẩm cấp) trong giai đoạn 2011-2015 cụ thể trong phần (c).

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)