cú chất lượng và sản xuất cỏc sản phẩm từ lỳa gạo cho xuất khẩu.
Khẩn trương rà soỏt về đất trồng lỳa hiện nay ở cỏc vựng, đặc biệt là đất lỳa ở hai vựng ĐBSCL và ĐBSH để xỏc định đỳng thực trạng diện tớch, năng suất, sản lượng từng chủng loại giống lỳa ở từng vựng. Trờn cơ sở đú xỏc định quy hoạch đất trồng lỳa lõu dài trờn quy mụ cả nước và ở từng vựng, từng tỉnh đảm bảo từ 3,5 triệu ha trở lờn. Chủ tịch UBND cỏc tỉnh cần ra quyết định bảo vệ diện tớch đất lỳa ổn định lõu dài trờn địa bàn, mỡnh phụ trỏch, thụng bỏo cụng khai số diện tớch này theo huyện, xó. Nhà nước sẽ tập trung vốn ngõn sỏch và thực hiện cỏc chớnh sỏch huy động cỏc thành phần khỏc cựng bỏ vốn đầu tư đồng bộ hạ tầng phục vụ sản xuất lỳa: thủy lợi, giao thụng đồng ruộng; hệ thống xử lý sau thu hoạch; kho chứa thúc..
- Hoàn thiện chớnh sỏch hỗ trợ những hộ nụng dõn trồng lỳa tại cỏc vựng đó quy hoạch hoạch
+ Đối với người trồng lỳa trong vựng đó quy hoạch, Nhà nước coi việc sản xuất lỳa gạo của họ là thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh lượng thực quốc gia và nghĩa vụ quốc tế về cung cấp lương thực. Trờn quan điểm đú Nhà nước chủ động khởi xướng việc xõy dựng quỹ bảo hiểm rủi ro sản xuất lỳa gạo với sự tham gia của nhà nước, người sản xuất lỳa, người mua gom, người chế biến và nhà phõn phối gạo và sự tham gia đúng gúp của cộng đồng quốc tế. Quỹ bảo hiểm sản xuất lỳa cú chức năng hỗ trợ nụng dõn trồng lỳa để nụng dõn khắc phục những rủi ro về thiờn tai và thị trường trong sản xuất lỳa gạo
+ Giỳp nụng dõn trồng lỳa trong vựng quy hoạch về kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm trồng lỳa năng suất cao, hiểu về kỹ thuật trồng, chăm bún, lựa chọn giống lỳa thớch hợp, trở thành những nhà nụng trồng lỳa chuyờn nghiệp.
+ Tiếp tục thực hiện cỏc chớnh sỏch hiện hành đối với sản xuất lỳa.
- Đầu tư ỏp dụng khoa học cụng nghệ, từng bước phỏt triển ngành sản xuất cỏc
sản phẩm từ lỳa gạo núi riờng và ngũ cốc núi chung.
* Giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp:
- Liờn kết đảm bảo nguồn nguyờn liệu sạch cho sản xuất hàng xuất khẩu.
- Thực hiện đỳng cỏc cam kết đối với người trồng lỳa gạo để một mặt duy trỡ sự ổn định về nguồn cung hàng xuất khẩu, mặt khỏc cõn đối lợi ớch giữa cỏc bờn.
- Thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm của Việt nam và của cỏc thị trường xuất khẩu.
3.3. Một số giải phỏp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng cà phờ:
* Giải phỏp vĩ mụ: Trong vài năm vừa qua, ngành cà phờ đó đạt được nhiều kết quả tốt nhưng cú thể thấy, sự phỏt triển của ngành cà phờ chưa thật sự vững chắc, biểu hiện ở cỏc mặt chủ yếu như: chất lượng cà phờ xuất khẩu thấp, khụng ổn định; khõu tổ chức thu mua trong nước chưa tốt; việc sơ chế cà phờ của Việt Nam hiện nay chưa tương xứng với sự phỏt triển nhanh chúng của ngành sản xuất cà phờ… Do vậy trong thời gian tới cần thực hiện một số giải phỏp nhằm phỏt triển sản xuất và xuất khẩu cà phờ:
- Xõy dựng quy hoạch tổng thể cho ngành cà phờ về đầu tư cơ sở hạ tầng trong từng giai đoạn (sõn phơi, cụng nghệ) theo hướng gắn với vựng nguyờn liệu, người nụng dõn. Từ đú cú định hướng đầu tư từ nhiều nguồn lực cú thể huy động được (Trung ương, địa phương, doanh nghiệp, người sản xuất).
- Nõng cao chất lượng cà phờ Việt Nam: xõy dựng kế hoạch tuyờn truyền vận động và khuyến khớch người nụng dõn, doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu ỏp dụng TCVN 4193-2005.
* Giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp:
- Mở rộng cỏc chủng loại mặt hàng cà phờ, sản xuất cà phờ chất lượng cao, cà phờ hữu cơ, cà phờ đặc biệt, hảo hạng.
- Đa dạng húa cỏc thị trường xuất khẩu cà phờ, trờn cơ sở nghiờn cứu kỹ lưỡng về đặc tớnh của thị trường, đặc biệt là văn húa tiờu dựng cà phờ.
3.4. Một số giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu nhúm hàng thực phẩm, đồ uống chế biến chế biến
* Giải phỏp vĩ mụ