Theo kết quả khảo sỏt của Cơ quan Hợp tỏc Quốc tế Nhật Bản (JICA) đa số cỏc doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm cỏc doanh nghiệp nhựa, hiệu quả sử dụng năng lượng chưa bằng 1/3 của Nhật Bản và kộm Hoa Kỳ 2,7 lần. Ngay cả với cỏc nước trong khu vực để cựng làm ra một giỏ trị sản phẩm như nhau Việt Nam phải tiờu tốn nhiều năng lượng hơn đến 1,5-1,7 lần so với Thỏi Lan, Trung Quốc và Malaysia…
b) Năng lực sản xuất (tăng hoặc giảm) cú thể, theo ý chớ chủ quan:
Dựa trờn cỏc phõn tớch về sự chuyển dịch trong kinh tế thế giới giai đoạn 2011- 2015 cú thể thấy nhu cầu mặt hàng nhựa, chất dẻo sẽ khụng tăng mạnh như trong giai đoạn 2001-2009 do tại cỏc nền kinh tế phỏt triển và một số nền kinh tế mới nổi, người dõn sẽ chuyển dần sang tiờu thụ những sản phẩm dễ phõn hủy, thõn thiện với mụi trường. Thậm chớ một số nhà nhập khẩu Mỹ và Nhật Bản yờu cầu sản phẩm nhựa xuất khẩu phải sử dụng tối thiểu 10% nhựa tỏi sinh để hạ giỏ bỏn. Do đú, Việt Nam khụng nờn đẩy mạnh sản xuất nhúm sản phẩm nhựa và chất dẻo khụng thõn thiện với mụi trường mà cần nhanh chúng chuyển sang nhúm hàng sử dụng nguồn nguyờn liệu tỏi sinh, gúp phần bảo vệ mụi trường. Việc hỡnh thành cỏc nhà mỏy tỏi chế phế liệu nhựa sẽ là bước khởi đầu trong nỗ lực giảm bớt gỏnh nặng khú khăn về nguyờn liệu cho doanh nghiệp, bởi nguồn phế liệu nhựa trong nước rất dồi dào nhưng chỳng ta vẫn chưa tận dụng được. Nguyờn nhõn là do hệ thống thu gom nhỏ lẽ, khụng tập trung; phế liệu hầu nhự khụng được xử lý và phõn loại theo đỳng quy cỏch; cụng nghệ lạc hậu…
Hiện giỏ nhập hạt nhựa PET khoảng 1.300 USD/ tấn, do đú, nếu tỏi sinh được từ chớnh nguồn phế liệu, giỏ thành giảm gần 30%. Ở Việt Nam chỉ tớnh mức tận dụng từ 35-50% nguyờn liệu nhựa tỏi sinh sẽ gúp phần tiết kiệm hơn 600 triệu USD mỗi năm cho cỏc doanh nghiệp, đồng thời cũng tăng được 25% kim ngạch xuất khẩu của ngành.
c) Dự bỏo kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn/năm giai đoạn 2011-2015 (triệu
USD)
Phương ỏn 1 Tỷ giỏ USD/VND dao động
trong khoảng 19.200- 19.500USD/VND
Phương ỏn 2
Tỷ giỏ USD/VND dao động trong khoảng 19.500-20.000USD/VND
Nhúm sản phẩm chất dẻo khụng thõn thiện với mụi trường
500 600
Nhúm sản phẩm chất dẻo thõn thiện với mụi trường
550 700
Tổng 1050 1300
2.2.1.5.Một số mặt hàng khỏc: Như sản phẩm từ cao su, va li, tỳi xỏch ụ dự cũng là những sản phẩm mà Việt Nam tiếp tục cú lợi thế sản xuất và xuất khẩu trong giai đoạn 2011-2020.
2.2.2. Phõn nhúm 2: Cỏc hàng húa cú yếu tố FDI (hàng cụng nghiệp nặng, nhẹ), hàng điện, điện tử, hàng thụng minh, cao cấp, cụng nghệ cao. Đõy là cỏc hàng húa mang tớnh chiến lược, tất yếu và phự hợp, cần cú chiến lược đầu tư, phỏt triển sản xuất, xuất khẩu và đồng bộ với tiến trỡnh hội nhập quốc tế của Việt Nam.
2.2.2.1. Hàng điện tử và vi tớnh:
Giới thiệu chung:
Mặc dự thuộc nhúm cỏc ngành cụng nghiệp xuất hiện sau nhưng ngành điện tử và vi tớnh của Việt Nam đó cú sự tăng trưởng liờn tục về kim ngạch xuất khẩu trong suốt giai đoạn từ năm 2002 đến nay. Năm 2009, trong bối cảnh khú khăn chung, xuất khẩu nhúm hàng này vẫn tiếp tục tăng 4,7% so với năm 2008, cho thấy tiềm năng đẩy mạnh xuất khẩu nhúm hàng thụng minh và cú yờu cầu kỹ thuật cao của Việt Nam. Xu hướng này đó được khẳng định trong năm 2010 khi kim ngạch xuất khẩu 8 thỏng đầu năm của nhúm hàng này đạt trờn 2,1 tỷ USD, tăng tới 30,5% so với 8 thỏng năm ngoỏi và nằm trong tốp những mặt hàng cú tốc độ tăng trưởng cao nhất về kim ngạch xuất khẩu trong năm nay.
Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử và vi tớnh qua cỏc năm
605 855 1062 1427 1062 1427 1708 2154 2638 2763 41,3 4,7 22,5 26,1 19,7 34,4 24,2 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 0 10 20 30 40 50
Kim ngạ ch (triệu USD % thay đổi
a) Năng lực sản xuất theo điều kiện tự nhiờn:
* Cỏc lợi thế trong sản xuất hàng điện, điện tử: - Giỏ nhõn cụng
Đối với mặt hàng điện tử và linh kiện mỏy tớnh, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam là Malaysia, Thỏi Lan và Trung Quốc. Những năm gần đõy, lợi thế về nhõn cụng đó và đang cú sự dịch chuyển từ Malaysia và Thỏi Lan sang Việt Nam. Riờng đối với Trung Quốc, bờn cạnh lợi thế của Việt Nam về giỏ nhõn cụng thỡ sự phỏt triển kinh tế được coi là quỏ núng của nước này cũng đang tạo ra sự chuyển dịch đầu tư của cỏc tập đoàn điện tử lớn của thế giới sang Việt Nam.