Một số lợi thế của mặt hàng gỗ Việt Nam và năng lực sản xuất theo điều kiện

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU (Trang 49 - 51)

- Về giỏ nhõn cụng và lực lượng lao động trong ngành:

a) Một số lợi thế của mặt hàng gỗ Việt Nam và năng lực sản xuất theo điều kiện

Việt Nam là quốc gia cú nhiều tiềm năng, lợi thế cho phỏt triển cụng nghiệp chế biến gỗ và lõm sản cựng với đú là sự cạnh tranh gay gắt với hàng húa cựng loại của, Đài Loan, Thỏi Lan và Indonesia; đặc biệt là sức ộp cạnh tranh từ Trung Quốc, nhà xuất khẩu gỗ hàng đầu thế giới.

* Lợi thế rừng:

Việt Nam cú 3/4 diện tớch lónh thổ là đồi nỳi nờn tài nguyờn rừng cực kỳ phong phỳ với rất nhiều loại gỗ quý. Theo Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, về tổng quan sử dụng đất, diện tớch đất hiện cũn chưa sử dụng của cả nước là trờn 12 triệu ha, trong đú cú trờn 7 triệu ha cú khả năng phỏt triển sản xuất lõm nghiệp, hỡnh thành cỏc vựng nguyờn liệu tập trung. Tuy khụng thể so sỏnh về quy mụ với những cỏnh rừng nhiệt đới rậm rạp của Indonesia, Malaysia nhưng lợi thế về rừng của Việt Nam hơn hẳn Trung Quốc, và nếu xột về chủng loại, chất lượng thỡ cũng khụng thua kộm gỡ rừng Indonesia, Malaysia. (Diện tớch rừng theo đầu người ở Trung Quốc ớt hơn so với tỷ lệ trung bỡnh trờn thế giới; Sản lượng lõm nghiệp trờn đầu người ớt hơn 1/6 so với mức trung bỡnh của thế giới.)

* Giỏ nhõn cụng:

Do trỡnh độ phỏt triển kinh tế chưa cao nờn chi phớ lao động ở Việt Nam tương đối rẻ. Theo tớnh toỏn của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, chi phớ lao động ở Việt Nam chỉ bằng 1/3 giỏ lao động ở Thỏi Lan, 1/30 ở Đài Loan, 1/26 ở Singapore. Chi phớ nhõn cụng trung bỡnh trong ngành cụng nghiệp chế biến gỗ hiện đang ở mức 25-35 USD/thỏng/người. Lực lượng lao động này rất dồi dào và khộo tay, cú khả năng tiếp thu nhanh khoa học cụng nghệ. Trong khi đú, đặc thự trong ngành chế biến gỗ, nguyờn liệu và cụng nghệ sản xuất chiếm khoảng 60 – 70% giỏ trị chế biến, phần cũn lại là do tay nghề của người lao động tạo ra.

* Lợi thế về chớnh sỏch nhập khẩu của cỏc nước:

So với Trung Quốc, xuất khẩu gỗ chế biến của Việt Namcú một số lợi thế nhất định: Vớ dụ, sản phẩm gỗ Việt Nam chưa bị hạn chế bởi hàng rào thuế quan khi vào thị trường Hoa Kỳ. Trong khi đú Hoa Kỳ đó ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng gỗ nội thất của Trung Quốc. Điều này cũng cú nghĩa, hàng của Việt Nam sẽ trở nờn cạnh tranh hơn đối với hàng Trung Quốc, hay núi cỏch khỏc, hàng gỗ Việt Nam sẽ cú nhiều cơ hội vào Hoa Kỳ hơn.

* Lợi thế về mụi trường đầu tư và mụi trường sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp gỗ:

Nhờ cú mụi trường chớnh trị xó hội của Việt Nam ổn định hơn cỏc nước trong khu vực, hành lang phỏp lý thụng thoỏng đó tạo lờn sự tin cậy để cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước yờn tập đầu tư.

Nhà nước đó cú những chớnh sỏch ưu tiờn sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành chế biến gỗ xuất khẩu được giảm thuế nhập khẩu gỗ nguyờn liệu cũng như giảm thuế xuất khẩu sản phẩm hàng húa vào thị trường cỏc nước.

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)