Hiện nay, cỏc doanh nghiệp nước ngoài chiếm 30% trong tổng số hơn 300 doanh nghiệp điện tử, nhưng lại chiếm tới 90% vốn đầu tư và khoảng 80% thị phần nội địa. Cỏc doanh nghiệp chủ yếu sản xuất, lắp rỏp cỏc mặt hàng điện tử tiờu dựng giản đơn. Khi cỏc hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ theo xu hướng hội nhập, sự ra đi của cỏc doanh nghiệp này là điều khú trỏnh khỏi. Sớm nhất là trường hợp SONY Vietnam đúng cửa nhà mỏy sản xuất tại Việt Nam và chuyển sang nhập khẩu hàng nguyờn chiếc sản xuất từ cỏc nước trong khu vực. Mới đõy, liờn doanh Hanel cũng đó tuyờn bố phỏ sản. Rừ ràng, khi nguy cơ xa này trở thành sự thật, sức đề khỏng của cỏc doanh nghiệp nội vốn chỉ chiếm 20% thị phần sẽ càng trở nờn yếu ớt hơn. Theo Hiệp hội Điện tử - Tin học Việt Nam, hiện 95- 98% sản phẩm điện tử, tin học xuất đi từ Việt Nam là của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Hàm lượng chất xỏm và giỏ trị gia tăng trong cỏc sản phẩm điện tử, mỏy tớnh xuất đi từ Việt Nam ở mức rất thấp là vài phần trăm.
Vốn FDI vào lĩnh vực này đang gia tăng nhanh chúng sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Hàng loạt tập đoàn lớn như Intel, Foxconn, Nidec... đó đổ hàng tỷ USD vào cỏc dự ỏn sản xuất linh kiện điện tử. Tận dụng tốt nguồn lực ngoại tệ này là con đường nhanh nhất để doanh nghiệp trong nước tiếp cận được với cụng nghệ hiện đại, chế tạo sản phẩm chất lượng cao cũng như nõng cao trỡnh độ kỹ thuật. Tuy nhiờn, bài học dịch chuyển luồng FDI từ Trung Quốc đó cho thấy, một khi mất đi cỏc ưu đói thuế quan và lợi thế nhõn cụng giỏ rẻ, luồng vốn ngoại này sẽ nhanh chúng chuyển sang cỏc thị trường khỏc cú lợi hơn.
- Việc ứng dụng cụng nghệ mới và đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp cũn chậm so với khu vực và thế giới, tỷ lệ đầu tư cho cụng nghệ chỉ ở mức 0,3 – 1% doanh thu. Trong khi đú, tại Ấn Độ tỷ lệ này là 5% và Trung Quốc là 12%.
- Một số chớnh sỏch về khoa học cụng nghệ chưa hợp lý và sự đầu tư của Nhà nước chưa thật sự thớch đỏng. Cụ thể là ngành cụng nghiệp phụ trợ đang rất yếu, là rào cản lớn đối với nhà đầu tư.
b) Năng lực sản xuất (tăng hoặc giảm) cú thể, theo ý chớ chủ quan:
Trong giai đoạn 2011-2015, nhúm hàng điện tử, vi tớnh cần tiếp tục được đầu tư, theo hướng đa dạng húa cơ cấu sản phẩm, tăng tỷ lệ thành phẩm và tăng tớnh “thụng minh” của sản phẩm. Nếu tập trung đầu tư cho nhõn lực và cụng nghệ, kết hợp giữa việc
thu hỳt đầu tư nước ngoài và kờu gọi lực lượng trớ thức, lao động trỡnh độ cao về nước làm việc, nhiều triển vọng ngành điện tử cú thể nõng tỷ lệ chất xỏm, hàm lượng cụng nghệ kỹ thuật cao sản xuất tại Việt Nam trong cỏc sản phẩm xuất khẩu lờn xấp xỉ 10% trong giai đoạn 2011-2015.
c) Dự bỏo về kim ngạch xuất khẩu
Phương ỏn 1 Tỷ giỏ USD/VND dao động trong khoảng 19.200-19.500USD/VND
(triệu USD)
Phương ỏn 2
Tỷ giỏ USD/VND dao động trong khoảng 19.500-20.000USD/VND (triệu USD)
Nhúm linh kiện điện tử 2000 2300
Nhúm hàng thành phẩm (mỏy in, mỏy tớnh xỏch tay...)
1000 1200
Tổng 3000 3500
Nguồn: Ước tớnh của tỏc giả (số liệu làm trũn)
2.2.2.2. Hàng cơ khớ cụng nghệ cao:
Kể từ khi Chớnh phủ phờ duyệt “Chiến lược phỏt triển ngành cơ khớ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn đến năm 2020” vào năm 2002, đặc biệt giai đoạn sau 2 năm gia nhập WTO, ngành cơ khớ Việt Nam đó cú sự phỏt triển khỏ ấn tượng, khụng chỉ đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực mà cũn đẩy mạnh xuất khẩu. Từ năm 2003 đến nay, sản lượng ngành cơ khớ đạt mức tăng trưởng trờn 20%/năm, xuất khẩu sản phẩm cơ khớ giờ đó vượt trờn ngưỡng 2 tỷ USD/năm và triển vọng cú thể đạt đến 5 tỷ USD/năm trong 1-2 năm tới.
Bờn cạnh những thành cụng đú, ngành Cơ khớ Việt Nam đồng thời đang phải đối mặt với nhiều khú khăn và thử thỏch, trong khi năng lực của cỏc doanh nghiệp cơ khớ gần như mới ở điểm xuất phỏt, khả năng cạnh tranh chưa cao. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, cả thế giới núi chung và Việt Nam núi riờng đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chớnh làm cho nền kinh tế thế giới bị suy thoỏi nghiờm trọng. Cỏc sản phẩm cơ khớ Việt Nam đang phải cạnh tranh rất gay gắt với cỏc sản phẩm cơ khớ của cỏc nước trong khu vực như Trung Quốc và Thỏi lan cả về giỏ thành và chất lượng. Mặc dự “Chiến lược phỏt triển ngành cơ khớ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn đến năm 2020” đặt mục tiờu đỏp ứng 45 - 50% nhu cầu sản phẩm cơ khớ của cả nước nhưng đến nay vẫn chưa thấy cơ sở để đạt được mục tiờu đú.
So với Việt Nam, ngành cơ khớ của Trung Quốc và Thỏi Lan cú sự phỏt triển vượt bậc hơn do cú chiến lược đầu tư, phỏt triển sớm hơn. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cơ
khớ của hai quốc gia này tăng mạnh trong từng năm và đạt giỏ trị rất lớn. Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng cơ khớ của Trung Quốc đạt 242,5 tỷ USD5, Thỏi Lan đạt 25,3 tỷ USD, gấp nhiều lần so với kim ngạch xuất khẩu hàng cơ khớ của Việt Nam.. Tuy nhiờn, Việt Nam vẫn cú những lợi thế của nước đi sau trong một khu vực mà khoa học cụng nghệ, vốn đầu tư cựng với tri thức kinh doanh đang chuyển dịch mạnh mẽ; cựng với đú là trỡnh độ nguồn nhõn lực tương đối cao, chất lượng và thương hiệu sản phẩm dần được khẳng định trờn thị trường quốc tế, tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định; thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh. Do đú, Việt Nam cần khai thỏc tốt cỏc lợi thế này nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khớ trờn thị trường thế giới.
a) Năng lực sản xuất theo điều kiện tự nhiờn hiện tại: * Một số lợi thế của ngành cơ khớ Việt Nam: * Một số lợi thế của ngành cơ khớ Việt Nam: