Hệ thống cõu hỏ

Một phần của tài liệu ôn thi tốt nghiệp đại học môn ngữ văn (Trang 78 - 83)

Cõu 1: Nờu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ ?

- Năm 1952 Tụ Hoài đi cựng với bộ đội vào giải phúng Tõy Bắc . Trong chuyến đi này nhà văn đó cú dịp sống găn bú với đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số (Thỏi , Mường, Mụng , Dao ..)nờn đó để lại nhiều kỉ niệm, hiểu biết về cuộc sống con người miền nỳi .Điều này đó thụi thỳc Tụ Hoài viết " Truyện Tõy Bắc" trong đú cú " Vợ chồng A Phủ"

- "Vợ chồng A Phủ” in trong tập truyện “Tõy Bắc”, truyện được giải nhất – giải

thưởng Hội Văn Nghệ VN 1954- 1955. Tỏc phẩm gồm hai phần: phần đầu viết về cuộc đời của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài, phần sau viết về cuộc sống nờn vợ nờn chồng, tham gia cỏch mạng của Mị và A Phủ ở Phiềng Sa.

- Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị, khụng đủ tiền cưới phải vay nhà thống lớ, bố của thống lớ Pỏ Tra bõy giờ. Mẹ Mị mất, bố Mị đó già mà nún nợ mỗi năm phải trả lói một nương ngụ vẫn cũn.. Mị là một cụ gỏi xinh đẹp, yờu đời, cú khỏt vọng tự do, hạnh phỳc bị bắt về làm con dõu gạt nợ cho nhà Thống lớ Pỏ Tra. Mị trở thành đày tớ khụng cụng, bị búc lột chà đạp, cam phận cuộc sống tủi nhục, đoạ đày. Lỳc đầu Mị phản khỏng nhưng dần dần trở nờn tờ liệt, chỉ "lựi lũi như con rựa nuụi trong xú cửa".

- Đờm tỡnh mựa xuõn đến, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử (chồng Mị) trúi đứng vào cột nhà. Cũn A Phủ một thanh niờn cường trỏng, gan gúc do đỏnh A Sử nờn đó bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà thống lớ Pỏ Tra. Khụng may A Phủ để hổ vồ mất một con bũ, A Phủ đó bị đỏnh, bị trúi đứng vào cọc đến gần chết. Cảm thương cho người cựng cảnh ngộ, Mị cắt dõy cởi trúi cho A Phủ.

- Cả hai cựng chạy đến Phiềng Sa và trở thành vợ chồng. Được cỏn bộ A Chõu giỏp ngộ cỏch mạng giỳp đỡ, A Phủ tham gia đội du kớch cựng bản làng, tham gia khỏng chiến chống thực dõn phỏp và tay sai.

Cõu 3: Nờu tư tưởng chủ đề tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ?

- Vợ chồng A Phủ là cõu chuyện về những người dõn lao động vựng cao Tõy Bắc khụng cam chịu bọn thực dõn, chỳa đất ỏp bức, đày đoạ, giam hóm trong cuộc sống tăm tối đó vựng lờn phản khỏng, đi tỡm cuộc sống tự do.

- Qua đú, nhà văn tố cỏo tội ỏc của bọn chỳa đất và thực dõn xõm lược vựng cao, lờn ỏn những hủ tục lạc hậu làm hại người dõn lương thiện, đồng thời ngợi ca vẻ đẹp thể chất, tõm hồn và sức sống tiềm tàng mónh liệt của những người dõn lao động miền nỳi và khẳng định chỉ cú sự vựng dậy của chớnh họ, được ỏnh sỏng cỏch mạng soi đường sẽ dẫn tới cuộc đời tươi sỏng.

- Tỏc phẩm cú giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo sõu sắc.

Cõu 4. Tỡm hiểu những nột đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ ?

- Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật cú nhiều điểm dặc sắc ( A Phủ được miờu tả chủ yếu qua hành động; Mị chủ yếu khắc họa tõm tư)

- Trần thuật uyển chuyển linh hoạt , cỏch giới thiệu nhõn vật đầy bất ngờ , tự nhiờn mà ấn tượng , kể chuyện ngắn gọn , dẫn dắt tỡnh tiết khộo lộo.

- Biệt tài miờu tả thiờn nhiờn và phong tục tập quỏn của người dõn miền nỳi.

- Ngụn ngữ sinh động chọn lọc và sỏng tạo, cõu văn giàu tớnh tạo hỡnh và thấm đẫm chất thơ,…

Cõu 5:í nghĩa của tiếng sỏo đối với sự hồi sinh khỏt vọng sống của nhõn vật Mị trong đờm tỡnh mựa xuõn ở tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ - Tụ Hoài?

- Tiếng sỏo được đặc tả nhiều lần trong tỏc phẩm:

+ "Mị nghe tiếng sỏo vọng lại, thiết tha, bồi hồi. Mị ngồi nhẩm thầm bài hỏt của người đang thổi". "Ngày trước, Mị thổi sỏo giỏi… Mị uốn chiếc lỏ trờn mụi, thổi lỏ cũng hay như thổi sỏo. Cú biết bao nhiờu người mờ, ngày đờm đó thổi sỏo đi theo Mị hết nỳi này sang nỳi khỏc".

+ "Tiếng sỏo gọi bạn cứ thiết tha, bồi hồi", "ngoài đầu nỳi lấp lú đó cú tiếng ai thổi sỏo", "tai Mị vẳng tiếng sỏo gọi bạn đầu làng", "mà tiếng sỏo gọi bạn yờu vẫn lửng lơ bay ngoài đường", "Mị vẫn nghe tiếng sỏo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đỏm chơi", "trong đầu Mị rập rờn tiếng sỏo",…

- Tiếng sỏo là một dụng cụng nghệ thuật của nhà văn Tụ Hoài, là một chi tiết giàu ý nghĩa:

+ Tiếng sỏo cú nhiều cung bậc, sắc thỏi thẩm mĩ: miờu tả từ xa đến gần, khi thực khi hư. Tiếng sỏo từ chỗ là sự việc của thực tại bờn ngoài dần dần xõm nhập và thế giới nội tõm của Mị.

+ Tiếng sỏo là biểu tượng của mựa xuõn, của tỡnh yờu, của khỏt vọng được yờu thương được sống tự do, hạnh phỳc.

+ Tiếng sỏo cú sức tỏc động mạnh mẽ, sõu sắc đối với Mị: tiếng sỏo đó đưa Mị từ cừi quờn đến cừi nhớ, tiếng sỏo gợi lờn một thời hạnh phỳc ngắn ngủi, tiếng sỏo đưa tõm hồn Mị trở lại những ngày thỏng tươi đẹp, làm thức tỉnh khao khỏt hạnh phỳc trong thực tại tưởng chừng đó bị thực tế phũ phàng làm tờ liệt, giỳp Mị cú ý thức phản khỏng quyết liệt với thực tế bi đỏt.

+ Tiếng sỏo là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc, giỳp tỏc giả khắc họa chõn thật diễn biến tõm lớ tinh tế của nhõn vật, gúp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm đồng thời cũng làm nổi bật sắc thỏi văn húa tinh thần đặc trưng của Tõy Bắc.

Cõu 6:Trong truyện cú kể, khi bị bắt vào nhà thống lớ, Mị đó định tự tử bằng lỏ ngún, nhưng rồi lại từ bỏ ý định vỡ thương cha. Nhưng đến lỳc cha Mị chết đi rồi, Mị lại khụng cũn ý định tỡm đến cỏi chết nữa. Vỡ sao vậy?

- í muốn ăn lỏ ngún là một phản ứng trước một cuộc sống khụng ra cuộc sống. Điều đú cho thấy, phải tha thiết sống lắm thỡ khi mất nú, người ta mới muốn chết ngay đi. (Cho nờn, về sau này, trong một ngày tết đỏng nhớ của đời Mị, khi tỡnh xuõn bất chợt trở về bừng nở trong lũng thỡ Mị lại cú ngay ý nghĩ: “Nếu cú nắm lỏ ngún trong tay lỳc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ khụng buồn nhớ lại nữa”).

- Cũn khi niềm khao khỏt sống, khao khỏt hạnh phỳc đó băng giỏ lại thỡ cũng chẳng cũn gỡ thỳc đẩy người ta nghĩ về cỏi chết. Đấy là lớ do cắt nghĩa vỡ sao khi người cha đó mất rồi, mà ý nghĩ về nắm lỏ ngún sẽ khụng trở lại với Mị. Chừng nào Mị cũn là một cỏi búng vật vờ trụi theo guồng cụng việc thỡ khụng cũn nhớ đến cả sự xút thương mỡnh.

- Diễn biến tõm lớ của nhõn vật này đó được nhà văn phỏt hiện và miờu tả nhiều gúc độ khỏc nhau theo mạch phỏt triển rất logic, chõn thật khụng giản đơn, khụng gượng ộp giả tạo.

Cõu 7: Trong bức tranh mựa xuõn ở Hồng Ngài của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, chi tiết nghệ thuật nào được nhà văn đặc tả nhiều lần? Chi tiết ấy cú vai trũ gỡ trong việc thể hiện sức sống tiềm tàng của nhõn vật Mỵ?

- Chi tiết nghệ thuật được đặc tả nhiều lần: õm thanh tiếng sỏo - Vai trũ của tiếng sỏo

+ Tiếng sỏo là biểu tượng đẹp đẽ nhất của mựa xuõn, của tỡnh duyờn, của tuổi thanh xuõn căng đầy sức sống của Mỵ.

+ Trong đờm tỡnh xuõn , tiếng sỏo ấy làm Mỵ “thiết tha , bồi hồi”, là tỏc nhõn quan trọng làm thức dậy trong Mị khỏt vọng tỡnh yờu và hạnh phỳc - dấu hiệu đầu tiờn của sự hồi tỉnh là Mị sống lại với những kỉ niệm ngày trước. Nếu như trước đõy, Mị tồn tại trong trạng thỏi vụ hồn, vụ cảm, với cảm thức phi thời gian, thỡ bõy giờ Mị đó cú ý thức về thời gian, trỏi tim đó đập những nhịp bồi hồi, xao xuyến, thụi thỳc Mỵ bất chấp cảnh ngộ, muốn đi chơi.

+ Tiếng sỏo đó làm sống dậy sức sống tiềm tàng nhưng mónh liệt ở nhõn vật Mị.

Cõu 8: Chỉ ra giỏ trị hiện thực và nhõn đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ ? a Giỏ trị hiện thực

- Tỏc phẩm cho thấy cuộc sống cơ cự bị đố nộn ỏp bức nặng nề của người dõn miền nỳi vựng Tõy Bắc dưới ỏch thống trị hà khắc của bọn địa chủ và phong kiến cấu kết với thực dõn Phỏp.

- Giỏ trị hiện thực của thiờn truyện cũn thể hiện ở chỗ người đọc thấy hiện lờn ở đõy rất sinh động bộ mặt tàn bạo và những hủ tục thối nỏt của chế độ phong kiến ở miền nỳi trước CM. Điều này thể hiện tập trung ở cha con thống lớ:

- Phần sau của chuyện hộ mở cho người đọc thấy sự đổi đời của "vợ chồng A Phủ". Dưới ỏnh sỏng của cỏch mạng, A Phủ và Mị đó tham gia du kớch, chuẩn bị cựng dõn làng đỏnh Phỏp sống cuộc sống của những con người tự do.

b Giỏ trị nhõn đạo:

- Bờnh vực và cảm thụng sõu sắc với những con người cú số phận bất hạnh như Mị, A Phủ.

-Tố cỏo sự tàn bạo của giai cấp thống trị miền nỳi (tiờu biểu là cha con thống lớ Pỏ Tra).

- Trõn trọng khỏt vọng tự do, hạnh phỳc và phẩm chất tốt đẹp của người lao động nghốo miền nỳi trong xó hội cũ.

- Đồng tỡnh với tinh thần phản khỏng, đấu tranh của những người bị ỏp bức và vạch ra con đường giải phúng cho họ.

Cõu 9: Chỉ ra sự giống và khỏc nhau về số phận và tớnh cỏch của Mị và A Phủ:

- Giống nhau : Mỵ và A Phủ đều là nạn nhõn của chế độ thực dõn phong kiến bấy giờ và cả hai đều cú khỏt vọng về đời sống tự do. Sức sống của Mỵ và A Phủ khụng bị hoàn cảnh đen tối tiờu diệt mà vẫn tiềm ẩn và cuối cựng bựng lờn mónh liệt.

- Khỏc nhau : Mị bị giam cầm trong nhà Thống lớ Pỏ Tra rất lõu nờn Mị cú tớnh cỏch cam phận, chịu đựng. Cũn A Phủ mồ cụi từ nhỏ, sống tự lập từ nhỏ, do đú, sự phản khỏng của A Phủ mónh liệt hơn, tỏo bạo hơn.

Cõu 10:Trong tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ của Tụ Hoài (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giỏo dục Việt Nam, 2011), việc Mị nhỡn thấy “dũng nước mắt lấp lỏnh bũ xuống hai hừm mỏ đó xỏm đen lại” của A Phủ diễn ra trong hoàn cảnh nào? Sự việc ấy cú ý nghĩa gỡ đối với tõm lớ của nhõn vật Mị?

- Hoàn cảnh diễn ra sự việc Mị nhỡn thấy dũng nước mắt của A Phủ

+ Do sơ ý để hổ bắt mất bũ, A Phủ bị thống lớ Pỏ Tra trúi đứng, bỏ mặc cho đúi rột suốt mấy đờm liền giữa kỡ sương muối khắc nghiệt ở Hồng Ngài; cũn Mị sau bao năm bị đày đọa cựng cực cũng đó trở nờn chai lỡ. Những đờm trước, tuy vẫn trở dậy thổi lửa, hơ tay, nhỡn thấy A Phủ bị trúi nhưng Mị chỉ dửng dưng, vụ cảm.

+ Đờm ấy, trong nỗi bất lực, bế tắc và hoàn toàn tuyệt vọng, A Phủ đó khúc; đỳng lỳc đú, Mị nhỡn sang và bắt gặp dũng nước mắt của A Phủ.

- í nghĩa của sự việc ấy đối với tõm lớ của nhõn vật Mị

+ Việc nhỡn thấy dũng nước mắt của A Phủ là khởi đầu cho sự thay đổi lớn trong tõm lớ của Mị; Mị nhớ lại lần cũng bị hành hạ như thế, mà xút xa thương mỡnh; từ đú đồng cảm với nỗi đơn độc và tuyệt vọng của A Phủ.

+ Từ mối đồng cảm ấy, Mị càng hiểu sõu sắc hơn sự độc ỏc của cha con thống lớ Pỏ Tra, thấy rừ sự nguy khốn vụ lớ đang ập xuống A Phủ; lũng trắc ẩn của người phụ nữ phỳt chốc thức dậy đó đem lại sức mạnh cho Mị, khiến Mị dỏm liều mỡnh cứu A Phủ.

Cõu 11: Núi về việc sỏng tỏc Truyện Tõy Bắc, Tụ Hoài cho biết ụng đó đưa “những ý

thơ” vào trong tỏc phẩm. Chỉ ra “những ý thơ” ấy trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ ?

Một phần của tài liệu ôn thi tốt nghiệp đại học môn ngữ văn (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w