Phỏt hiện thứ hai là một cảnh tượng bất ngờ và trớ trờu như trũ đựa quỏi ỏc của cuộc

Một phần của tài liệu ôn thi tốt nghiệp đại học môn ngữ văn (Trang 139 - 145)

- Hỡnh ảnh đú gợi lờn sức sống bất diệt của rừng xà nu, bất chấp sự tàn phỏ, hủy diệt tàn

2. Phỏt hiện thứ hai là một cảnh tượng bất ngờ và trớ trờu như trũ đựa quỏi ỏc của cuộc

sống. Bước ra chiếc thuyền ngư phủ đẹp như mơ kia là những kiếp người lam lũ trờn biển cả, là cảnh tượng phi đạo lớ - cảnh bạo hành của một gia đỡnh hàng chài.

- Cảm nhận của Phựng: Anh cay đắng nhận ra đằng sau cỏi vẻ đẹp thơ mộng của “ chiếc thuyền ngoài xa” một sự thực tàn nhẫn của một bi kịch gia đỡnh. Phựng nhận ra đằng sau

cỏi đẹp – bức tranh nghệ thuật kia lại là cỏi xấu, cỏi ỏc, cỏi trỏi ngang, nghiệt ngó của cuộc đời.

- Thỏi độ của Phựng: Anh kinh ngạc đến mức mấy phỳt đầu “ cứ đứng hỏ hốc mồm ra mà nhỡn”. Người nghệ sĩ sững sờ như khụng tin vào mắt mỡnh khi chứng kiến từ trong con

thuyền đẹp như mơ mà anh vừa phỏt hiện kia bước ra là một người đàn ụng và một người đàn bà quỏi lạ bước ra đi về phớa bờ và tiếp theo là cảnh bạo hành trong gia đỡnh thuyền chài. Anh khụng thể chịu được khi chứng kiến cảnh lóo đàn ụng đỏnh vợ một cỏch vụ lý và thụ bạo. Phựng khụng thể làm ngơ trước sự bạo hành của cỏi ỏc, anh đó “vứt chiếc mỏy ảnh xuống đất chạy nhào tới”…

Cõu 5: Trong tỏc phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” nhà văn Nguyễn Minh Chõu viết: “Thế rồi chẳng biết từ bao giờ, tụi đó vứt chiếc mỏy ảnh xuống đất chạy nhào tới”.Anh (chị) hóy cho biết cõu văn trờn diễn tả hành động của nhõn vật nào trong tỏc phẩm? Tỡnh huống dẫn đến hành động đú là gỡ? Nờu ý nghĩa của tỡnh huống ấy?

Trả lời

I. Nhõn vật được đề cập qua cõu văn :

- Cõu “Thế rồi chẳng biết từ bao giờ, tụi đó vứt chiếc mỏy ảnh xuống đất chạy nhào tới” là cõu văn diễn tả hành động của nhõn vật nghệ sĩ nhiếp ảnh Phựng.

II. Tỡnh huống dẫn đến hành động :

- Tỡnh huống dẫn đến hành động đú chớnh là từ phỏt hiện thứ hai của Phựng về chiếc thuyền ngoài xa. Khi chiếc thuyền tiến vào gần, bước ra từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như

mơ kia là một người đàn ụng và một người đàn bà, họ băng qua quóng bờ phỏ và tiến về bói xe tăng hỏng. Và Phựng đó tận mắt chứng kiến cảnh người đàn ụng dựng chiếc thắt lưng đỏnh vợ, người vợ cam chịu, nhẫn nhục “ khụng hề kờu một tiếng, khụng chống trả,

cũng khụng tỡm cỏch trốn chạy”. Trước cảnh tượng đú, anh vụ cựng ngạc nhiờn, khụng

kỡm được lũng mỡnh, anh đó vứt chiếc mỏy ảnh xống đất chạy nhào tới. III.í nghĩa của tỡnh huống:

- Tỡnh huống ấy gúp phần khắc hoạ vẻ đẹp trong phẩm chất của nhõn vật. Đú là bản chất của người lớnh, anh khụng thể làm ngơ trước cảnh bạo hành và sự độc ỏc. Phựng khụng chỉ là một người nghệ sĩ cú niềm đam mờ nghệ thuật mà anh cũn là một con người cú lũng nhõn ỏi, giàu tỡnh yờu thương.

- Tỡnh huống ấy dẫn đến “nhận thức” của nhõn vật:

+ Phựng nhận ra đằng sau con thuyền đẹp như trong mơ kia là một sự thật trần trụi, phũ phàng, là sự phức tạp và đầy nghịch lớ của cuộc sống con người.

+ Anh nhận ra mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống khụng hề đơn giản; cần cú cỏi nhỡn đa chiều để cú thể khỏm phỏ những bớ ẩn bờn trong thõn phận con người và cuộc đời. + Anh khụng vỡ nghệ thuật mà quờn đi cuộc đời; bởi nghệ thuật chõn chớnh là cuộc đời, vỡ cuộc đời. Phựng là một nghệ sĩ chõn chớnh.

- Khơi dậy những cảm xỳc và để lại những ấn tượng sõu sắc trong lũng người đọc.

=> Chi tiết này khụng chỉ khắc hoạ phẩm chất của nhõn vật mà cũn gúp phần thể hiện chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm.

Cõu 6: Sau khi khuyờn người đàn bà làng chài khụng được ,đó khiến “một cỏi gỡ mới

vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Cụng của cỏi phố huyện vựng biển ..”.Theo anh /chị ,nhõn

vật Đẩu “vỡ ra” (nhận thức ) được điều gỡ sau tỡnh huống đú ?

Trả lời

- Điều “vỡ ra” trong Đẩu:

Đẩu ngộ ra cuộc đời này cũn cú nhiều gúc khuất; cũn cú nhiều trỏi ngang mà lớ thuyết sỏch vở chưa soi tỏ.

- Điều Đẩu nhõn thức được:

Đẩu hiểu ra những nghịch lớ của đời sống và hiểu được rằng chỉ cú thiện chớ và những kiến thức sỏch vỡ sẽ khụng giải thoỏt được những cảnh đời tối tăm, đau khổ. Muốn con

người thoỏt khỏi cảnh đau khổ ,tăm tối ,man rợ cần cú những giải phỏp thiết thực chứ khụng phải chỉ là thiện chớ hoặc cỏc lý thuyết đẹp đẽ nhưng xa rời thực tiễn.

Hồn Trơng Ba, da hàng thịt

(Trích)

Lưu Quang Vũ

Cõu 1 : Túm tắt nội dung vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ và nờu khỏi quỏt giỏ trị vở kịch.

Gợi ý làm bài

I. Túm tắt tỏc phẩm:

- Trương Ba vốn là người đỏnh cờ giỏi bị Nam Tào bắt chết nhầm. Vỡ muốn sửa sai, nờn Nam Tào và Đế Thớch cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xỏc một anh hàng thịt vừa chết. Trỳ nhờ thể xỏc anh hàng thịt, Trương Ba gặp rất nhiều phiền toỏi: Lý tưởng sỏch nhiễu, chị hàng thị đũi chồng, gia đỡnh Trương Ba cũng cảm thấy xa lạ… mà bản thõn Trương Ba thỡ đau khổ vỡ phải sống trỏi với tự nhiờn, giả tạo. Đặc biệt thõn xỏc anh hàng thịt làm Trương Ba nhiễm một số thúi xấu và những nhu cầu vốn khụng phải của chớnh mỡnh. Trước nguy cơ tha húa về nhõn cỏch và sự phiền toỏi do mượn thõn xỏc của kẻ khỏc, Trương Ba quyết định trả lại xỏc cho hàng thịt và chấp nhận cỏi chết.

II. Giỏ trị khỏi quỏt của vở kịch:

- Qua việc diễn tả mõu thuẫn giữa linh hồn và thể xỏc, giữa đạo đức với tội lỗi và giải quyết bi kịch của con người khụng cũn được sống đỳng với bản chất tự nhiờn của mỡnh, tỏc giả đó khỏi quỏt một bài học nhõn sinh sõu sắc: cuộc sống thật đỏng quý nhưng khụng phải

sống thế nào cũng được. Hạnh phỳc chõn chớnh của con người là được sống đỳng với mỡnh và với mọi người.

- Nghệ thuật viết kịch đầy tài năng của tỏc giả: hành động của nhõn vật phự hợp với hoàn cảnh, tớnh cỏch thể hiện được sự phỏt triển của tỡnh huống kịch; diễn tả thành cụng hành động bờn ngoài trờn thể hiện mối quan hệ giữa cỏc nhõn vật, đặc biệt là hành động bờn trong – phản ỏnh thế giới tinh thần căng thẳng, ngụn ngữ nhõn vật sinh động, gắn liền với tỡnh cảm, tõm trạng cụ thể, cú giọng điệu biến húa, lụi cuốn.

=> Từ một cốt truyện dõn gian, Lưu Quang Vũ đó xõy dựng thành một vở kịch núi hiện đại xuất sắc, đặt ra những vấn đề mới mẻ, cú ý nghĩa tư tưởng, triết lớ và nhõn văn sõu sắc.

Cõu 2: í nghĩa nhan đề “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt”? Qua đú, anh/ chị hóy phỏt biểu về ý nghĩa tư tưởng, chiều sõu triết lớ của vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt.

Gợi ý làm bài

I. í nghĩa nhan đề “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt ”:

- Nhan đề cho thấy tỡnh cảnh trớ trờu, mõu thuẫn, đau khổ của nhõn vật Trương Ba khi tõm hồn thanh cao, nhõn hậu phải ẩn mỡnh trong thõn xỏc thụ lỗ, phàm tục. Đú là bi kịch của con người khụng được sống thật với mỡnh.

- Nhan đề thể hiện chủ đề của tỏc phẩm: đặt ra vấn đề cú tớnh chất khỏi quỏt cao về ý nghĩa của sự thống nhất giữa linh hồn và thể xỏc, khẳng định con người phải được sống là mỡnh với những phẩm chất tốt đẹp, sống trong sự hài hũa giữa thể xỏc và tõm hồn.

II. Nhan đề thể hiện ý nghĩa tư tưởng, chiều sõu triết lớ của vở kịch:

- Cuộc sống của con người quý giỏ thật, nhưng được sống đỳng là mỡnh, sống trọn vẹn, hài hũa giữa thể xỏc và tõm hồn cũn quý giỏ hơn. Con người phải luụn đấu tranh với nghịch cảnh, chống lại sự tầm thường, dung tục để hoàn thiện nhõn cỏch.

Cõu 3: Đoạn trớch tỏc phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt đó xõy dựng trờn tỡnh huống kịch nào ?

Gợi ý trả lời

I. Tỡnh huống kịch:

- Tỡnh huống kịch ở đõy là cuộc đấu tranh gay gắt giữa Hồn Trương Ba với cỏi thể xỏc mà nú trỳ ngụ. Tỡnh huống ấy bị đẩy lờn đỉnh điểm khi Hồn Trương Ba chỳt nữa bị thất bại trước sự dẫn dắt của thể xỏc. Để rồi Hồn Trương Ba quyết định chết đi vĩnh viễn để cu Tị được sống.

II. í nghĩa của tỡnh huống kịch này:

- Trước hết đú là bi kịch của con người mang khỏt vọng sống chõn thật với bản thõn nhưng lại bị bắt buộc phải sống theo kẻ khỏc.

- Thứ hai, tỏc giả khẳng định khụng thể sống giả dối, khụng thể ảo tưởng tự bao biện cho mỡnh. Bởi khụng thể cú một linh hồn cao khiết trong một thể xỏc phàm tục.

- Thứ ba, đoạn trớch cho ta thấy sự sống thật đỏng quý, nhưng nú chỉ cú ý nghĩa khi được sống là chớnh mỡnh. Cũn nếu khụng thỡ sự sống ấy thật vụ nghĩa.

Cõu 4: Hồn Trương Ba lõm vào bi kịch nào và bi kịch ấy được giải quyết ra sao?

Gợi ý trả lời

I. Bi kịch của Hồn Trương Ba:

- Đú là bi kịch mà linh hồn mỡnh phải trỳ nhờ thõn xỏc kẻ khỏc và bị thõn xỏc ấy điều khiển trở thành tha húa, khụng được sống đỳng như bản chất vốn cú của mỡnh, trở nờn thụ lỗ, phũ phàng khiến người thõn xa lỏnh, bản thõn bị sỉ nhục , đau khổ, bức bối khú chịu muốn thoỏt ra mà khụng được.

II. Bi kịch được giải quyết:

Hồn Trương Ba quyết định phải thoỏt ra khỏi tỡnh trạng: “ bờn trong một đằng, bờn ngoài

một nẻo”, chọn cỏi chết để được trở về với chớnh mỡnh, khụng nhập vào xỏc bất kỡ ai nữa

và đề nghị Đế Thớch giỳp cho cu Tị được sống lại. III.í nghĩa :

- Tạo dựng bi kịch này, tỏc giả muốn gửi tới người đọc một thụng điệp giàu tớnh nhõn văn: Con người khụng thể sống giả dối, vay mượn cuộc sống của người khỏc mà phải là chớnh mỡnh, hài hũa giữa thể xỏc và tinh thần để hoàn thiện nhõn cỏch, hướng tới một cuộc sống đẹp đẽ , cao quý.

Cõu 5 : Anh/chị hóy cho biết ý nghĩa biểu tượng của hai nhõn vật Hồn Trương Ba và Xỏc hàng thịt trong đọan trớch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ ( Sỏch Ngữ văn , 12). Nờu ngắn gọn ý nghĩa cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xỏc hàng thịt trong đoạn trớch.

Gợi ý trả lời

- Hồn Trương Ba là biểu tượng cho phần tõm hồn thanh cao, trong sạch. Xỏc hàng thịt là biểu tượng cho phần thể xỏc phàm tục, tội lỗi với những nhu cầu bản năng thấp hốn.

II. í nghĩa cuộc đối thoại:

- Cuộc đối thoại giữa Hồn và Xỏc thể hiện:

+ Tỡnh trạng bi kịch “bờn trong một đằng, bờn ngoài một nẻo” của nhõn vật Trương

Ba. Tỡnh trạng đú thể hiện mõu thuẫn giữa linh hồn và thể xỏc, giữa đạo đức và sự thấp hốn.

+ Một triết lý nhõn sinh: khụng thể cú một tõm hồn thanh cao trong một thể xỏc phàm tục. Con người phải là sự hài hũa thống nhất giữa tõm hồn và thể xỏc.

- Cuộc đối thoại thể hiện tài năng viết kịch của Lưu Quang Vũ: xõy dựng xung đột kịch quyết liệt, sử dụng ngụn ngữ đối thoại sắc nột và giàu chất triết lý, nghệ thuật khắc họa tõm trạng nhõn vật qua ngụn ngữ đối thoại.

Số phận con ngời

(Trớch)

Sụ – lụ – khốp

Cõu 1: Nờu ngắn gọn hoàn cảnh sống của nhõn vật Anđrõy Xụ –cụ- lụp (trong truyện ngắn Số phận con người) sau chiến tranh.

Trả lời:

- Sau chiến tranh, Xụ-cụ-lốp trở về với nụi đau mất mỏt lớn : gia đỡnh thõn yờu của anh bị chiến tranh cướp đi tất cả, anh trở nờn trơ trọi, cụ độc và luụn phải sống trong giày vũ đau đớn về tinh thần cũng như những khú khăn về cuộc sống hiện tại (khụng nhà cửa, khụng người thõn thớch,..)

- Vượt lờn cảnh ngộ đú, Xụ-cụ-lốp vẫn làm việc để kiếm sống, để vơi đi nỗi đau tinh thần và khụng trở thành gỏnh nặng cho xó hội.

Cõu 2: Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc và chủ đề của truyện ngắn Số phận con người của Sụ- lụ-khụp.

- Hoàn cảnh sỏng tỏc : Truyện ngắn Số phận con người của Sụ-lụ-khụp được cụng bố lần đầu trờn bỏo Sự thật, số ra ngày 31.12.1956 và 1.1.1957. Truyện cú ý nghĩa khỏ quan trọng đối với toàn bộ sự phỏt triển của nền văn xuụi Xụ viết suốt giai đoạn sau này. Bởi, người ta cú thể tỡm thấy ở tỏc phẩm này những tỡm tũi chủ yếu của văn học Xụ viết hiện đại. Đõy là tỏc phẩm đầu tiờn trong văn học Xụ viết, nhà văn tập trung thể hiện hỡnh tượng con người bất hạnh sau chiến tranh, nhỡn cuộc sống và chiến tranh một cỏch toàn diện, chõn thực. Về sau, truyện được in trong tập Truyện Sụng Đụng.

Một phần của tài liệu ôn thi tốt nghiệp đại học môn ngữ văn (Trang 139 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w