PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG (BỐ TRÍ CƠNG VIỆC) MỘT CÁCH KHOA HỌC
4.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG Ở DOANH NGHIỆP
Để cĩ cơ sở, căn cứ cho việc xác định nhu cầu lao động, bố trí người lao động vào các vị trí thích hợp về mức độ phức tạp và khối lượng, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người lao động cần thiết tiến hành định mức lao động. Định mức lao động là xác định mức độ phức tạp và lượng thời gian cần thiết cho người lao động thực hiện, hoàn thành cơng việc trong các điều kiện xác định.
Mức độ phức tạp của cơng việc cụ thể được xác định dựa theo tài liệu tiêu chuẩn chức danh của viên chức, theo tiêu chuẩn cấp bậc của cơng nhân hoặc dựa theo các phương pháp cho điểm các yếu tố phức tạp hoặc thơng qua đào tạo theo các yêu cầu của cơng việc được đặt hàng trước.
Thời gian định mức là lượng thời gian cần thiết tiêu hao cho người lao động hoàn thành cơng việc với điều kiện đảm bảo sự phù hợp người với việc, điều kiện vật chất – kỹ thuật xác định, cường độ lao động bình thường. Lượng thời gian lao động cần tiêu hao được xác định chủ yếu bằng 3 phương pháp:
Phương pháp thống kê kinh nghiệm (Ước tính kinh nghiệm).
Phương pháp quan sát phân tích, tính tốn (chụp ảnh ngày cơng, bấm giờ nguyên cơng).
Phương pháp vi thành phần (cử động)
Chụp ảnh ngày cơng là quan sát, mơ tả, ghi do toàn bộ các loại thời gian tiêu hao trong ca làm việc. Số lượng cần chụp ảnh phải đủ lớn, diễn ra tự nhiên khách quan để số liệu thu được là tin cậy mới cĩ thể sử dụng để phân tích, đánh giá, định mức lao động viên chức và cơng nhân.
Bấm giờ nguyên cơng là quan sát ghi thời gian tiêu hao cho từng động tác, thao tác ở một cơng việc cụ thể. Số liệu phải đủ lớn, khách quan mới được dùng để phân tích hợp lý và sau đĩ để định mức tiêu hao thời gian lao động cần thiết. Phương pháp này sử dụng cho định mức lao động của cơng nhân và viên chức cĩ mức độ lặp lại lớn.
Định mức thời gian lao động là quy định lượng thời gian cần thiết tiêu hao cho việc thực hiện, hoàn thành một cơng việc nhất định trong các điều kiện kỹ thuật, mơi trường nhất định, cĩ sự phù hợp giữa người với cơng việc và cường độ lao động trung bình. Do đĩ, cần sử dụng cả chụp ảnh ngày cơng và bấm giờ nguyên cơng mới định
mức được thời gian lao động cần thiết tiêu hao để hoàn thành cơng việc nào đĩ, nhất là cơng việc được lặp lại nhiều lần.
Phương pháp vi thành phần: Các nhà khoa học đã nghiên cứu, đề ra phương pháp này. Các nhà khoa học lao động như Ginbrrét… đã khẳng định: Mỗi quy trình thao tác là tập hợp những cử động (vi thành phần) nhất định. Tức là trong thực tế luơn tồn tại, diễn ra các cử động cơ bản (vi thành phần) như dịch chuyển của đốt ngĩn tay, của khớp nào đĩ… Các nhà khoa học đã nghiên cứu đưa ra được các tiêu chuẩn tiêu hao thời gian lao động cho từng cử động (vi thành phần). Ở một cơng việc cụ thể cĩ sự tham gia của một tổ hợp các cử động. Tra bảng tìm thời gian của các cử động, tổng hợp lại và xử lý ta được thời gian cho cả quy trình thao tác ở cơng việc cụ thể. Phương pháp này càng được sử dụng để định mức thời gian lao động của cơng nhân trong sản xuất loạt lớn và hàng khối.
Cơng việc cĩ mức độ lặp lại càng lớn địi hỏi mức lao động cĩ độ chính xác càng cao. Phương pháp định mức cho kết quả cĩ độ chính xác càng cao càng địi hỏi chi phí lớn. Áp dụng mức cĩ chất lượng cao vào cơng việc lặp lại lớn hồn tồn đáng gi
Chương 5
CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
5.l. THÀNH PHẦN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Mơi trường lao động là tất cả những yếu tố tác động đến cơ thể con người trong quá trình lao động.
Chỉ khi cĩ con người lao động mới nĩi đến mơi trường lao động. Trong quá trình lao động con người chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố với tính chất và mức độ khác nhau.
Mơi trường lao động bao gồm các nhĩm yếu tố sau đây:
1. Nhĩm các yếu tố vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc khơng khí xung quanh người lao động;
2. Nhĩm các yếu tố vệ sinh y tế, chiếu sáng, ồn, rung, bụi bẩn, trường điện từ …
3. Nhĩm các yếu tố thẩm mỹ: kiến trúc, mầu sắc của các vật xung quanh
4. Bầu khơng khí tập thể - trạng thái quan hệ giữa người với người trong tập thể.
Ở trên chúng ta đã trình bày hai ý quan trọng đĩ là:
1. Con người phải lao động để cĩ nguồn sống và điều kiện phát triển
2. Lao động phải đảm bảo tính kinh tế và tính nhân đạo. Kết quả, hiệu quả lao động phụ thuộc nhiều vào trình độ tổ chức chuẩn bị khả năng lao động, sử dụng một cách thơng minh khả năng lao động, phụ thuộc nhiều vào việc tạo ra và duy trì một mơi trường đem lại sự thoải mái, hào hứng cho người lao động.
Khi đến nơi làm việc con người đem trạng thái sức khoẻ chịu ảnh hưởng của thể chết cá nhân và dư âm của các dạng hoạt động khác hoặc cửa nghỉ ngơi trước đĩ. Con người cần cĩ một quá trình chuyển hố trạng thái trước lao động sang trạng thái lao động trong mơi trường cụ thể. Hiệu quả chuyển hố đĩ phụ thuộc nhiều vào nỗ lực cá nhân và trình độ của các biện pháp tổ chức.
Khi lao động con người chịu sự tác động của thể chất cá nhân, đời sống gia cảnh, xã hội và các yếu tố của bản thân cơng việc và của mối trường lao động cụ thể, chúng chi phối trạng thái sức khoẻ; phong độ làm việc; năng suất, chất lượng lao động và
ảnh hưởng dấn tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất khả năng lao động bình thường trước tuổi quy định, ảnh hưởng dấn tuổi thọ của người lao động.
Chính vì vậy, xuất hiện sự cần thiết nghiên cứu nhằm tối ưu hố tất cả các yếu tố của mơi trường lao động. Khơng nghiên cứu kỹ nội dung và tính chất tác động của từng nhĩm yếu tố, của từng yếu tố, của toàn bộ các yếu tố mơi trường lao động khơng thể hiểu biết hết khối lượng và tính chất tiêu hao sinh lực của con người trong quá trình lao động, trạng thái và các nhân tố kết quả, hiệu quả lao động.
Trong quá trình lao động con người khơng chỉ bị tác động của các thao tác lao động, mà cịn bị tác động của vơ số các yếu tố mơi trường lao động sản xuất (xem sơ đồ) các yếu tố mơi trường sản xuất tác động đến con người một cách tự nhiên, khơng theo ý muốn và sự bắt buộc nào, tác động khi con người tập trưng thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ lao động, khi con người “hở sườn”. Nếu mức độ và tính chất tác động của các yếu tố đĩ càng khác nhiều so với khả năng quen chịu của con người, càng âm ỉ kéo dài thì mức độ nguy hại càng lớn.
Cơng việc địi hỏi tiêu hao năng lượng ít hơn 2,5 calo/ phút cũng xếp vào loại nặng nhọc.
Cĩ thế tính lượng tiêu năng lượng (E) bằng cách lấy mẫu cơ, đo lượng ơxy, do nhịp tim (M)
Nam: E = 0,0623 M - 2,69 (calo) Nữ: E : 0,0572M - 2,986 (calo) Sử dụng 1 lít ơxy tức là tiêu hao 4,8 calo.
Trong sản xuất các yếu tố mơi trường thường là:
- Chiếu sáng: độ sáng, hướng chiếu sáng, nguồn sáng - Ồn, rung: độ lớn và tính chất.
- Vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc di động của khơng khí nơi làm việc. - Trường điện từ
- Cấu trúc mỹ thuật của nhà cửa, máy mĩc, dụng cụ, trang phục bảo hộ v.v.. - Âm thanh
- Các yếu tố thiên nhiên như cây xanh v.v…
- Bầu khơng khí tập thể - trạng thái quan hệ giữa thủ trưởng với người dưới quyền, giữa người lao động với nhau.
Những yếu tố mơi trường này khi cĩ mức độ trong ngưỡng quen chịu của con người sẽ là thuận lợi, khi tác động đến con người khơng gây hại. Mỗi khi các yếu tố mồi trường cĩ trị số đĩ khác với ngưỡng quen chịu của con người thì chúng sẽ gây hại cho con người.
Trong sản xuất, nếu càng sử dụng nhiều loại vật liệu, năng lượng, cơng nghệ mới và khơng cĩ sự xem xét toàn diện trước đĩ, thì càng cĩ nhiều khả năng xuất hiện các yếu tố mơi trường bất lợi cho con người.
Ở nhiều nước trên thế giới đã để xảy ra tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng mơi trường sản xuất và mơi trưởng sống nĩi chung và vì vậy ngày nay, con người tuy cĩ tuổi thọ cao hơn do y tế làm giảm số chết đột ngột... nhưng lại sống mệt mỏi hơn.
Người lao động hiện nay nĩi chung thường hay mắc phải các bệnh thời đại như: xơ vữa động mạch vành, cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, chảy máu não, chửa đẻ khĩ khăn, ít sữa ở phụ nữ khi sinh đẻ... Hội nghị y tế thế giới tại phủ đã kết luận rằng: bệnh ngày này, đa số do sống và lao động khơng hợp lý, thiếu khoa học gây nên, mang tính chất mãn tính, rất khĩ chữa. Để đảm bảo kết quả lao động, kết quả kinh tế của cơng việc cao, để người lao động ít bị bệnh nghề nghiệp, khơng bị mất sức trước hạn... cần nghiên cứu hợp lý hố từng yếu tố và tồn bộ các yếu tố mơi trường lao động. Phải nhận thức được tầm quan trọng, tính bức xúc của vấn đề, tiếp đến phải cĩ quan tâm, đầu tư cải thiện thường xuyên các yếu tố mơi trường lao động.