ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CƠNG

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH :Quản trị nguồn nhân lực ppt (Trang 63 - 68)

LAO ĐỘNG Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CƠNG

NGHIỆP

8.1. NHỮNG YÊU CẦU CỦA SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG

Sản xuất cơng nghiệp ra đời sau sản xuất nơng nghiệp (được tách ra từ sản xuất nơng nghiệp).

Từ thuở xa xưa con người hái lượm, săn bắt để sinh sống. Sau đĩ con người phải và biết trồng trọt, chăn nuơi để chủ động hơn trong việc thoả mãn nhu cầu sinh sống ngày một cao. Tiếp theo sau con người biết cơng cụ hố các quá trình sản xuất nhằm thay đổi căn bản cách thức lao động để đạt hiệu quả cao hơn.

Như vậy, nhu cầu về cơng cụ lao động xuất hiện và ngày càng tăng. Nhận thức thấy cần thiết và biết chế tạo cơng cụ lao động là một bước tiến bộ lớn lao trong lịch sử phát triển lồi người.

Cơng cụ lao động là sản phẩm của trí tuệ con người. Thơng qua cơng cụ lao động, con người biến đổi các đối tượng của thiên nhiên thành vật phẩm hữu ích một cách hiệu quả hơn. Ban đầu là những cơng cụ thơ sơ như liềm, dao v.v. với số lượng chưa nhiều. Sản xuất các cơng cụ đĩ dược tiến hành trong nơng thơn, xen lẫn với nơng nghiệp. Do hoàn cảnh ngày càng khĩ khàn, trí khơn của con người ngày càng cao, nhu cầu về cơng cụ ngày càng hiện đại, với số lượng ngày càng tăng. Con người thấy cần thiết tổ chức lĩnh vực ngành, cơ sở chuyên mơn hố sản xuất cơng cụ lao động. Đĩ là lý do ra đời ngành sản xuất cơng nghiệp, ban đầu là sản xuất cơng cụ lao động phục vụ nơng nghiệp.

Sau này, ngồi sản xuất ra cơng cụ lao động ngành cơng nghiệp cịn sản xuất nhiều loại sản phẩm trung gian và sản phẩm tiêu dừng khác. Các sản phẩm đĩ cũng quan trọng, phức tạp chịu sự cạnh tranh quyết liệt.

Sản xuất cơng cụ lao động cĩ sức hút to lớn trí tuệ của con người. Để cơng cụ lao động hoạt động cĩ hiệu quả cao, để quá trình sản xuất cơng cụ lao động đạt kết quả cao, cần phải cĩ cơng nghệ và tổ chức sản xuất rất khoa học, chặt chẽ.

Như vậy, sản xuất cơng nghiệp là quá trình sử dụng những thứ quý đắt để chế tạo ra những thứ quý giá cĩ cơng nghệ và kỷ luật phối hợp rất chặt chẽ.

Sản xuất nào cũng cần đến sự tham gia của con người, tuy tính chất và mức độ cĩ khác nhau. Người tham gia lao động trong sản xuất cơng nghiệp phải đáp ứng một tập hợp yêu cầu rất nhiều so với tham gia sản xuất nơng nghiệp.

So với người tham gia sản xuất nơng nghiệp bình thường, người tham gia sản xuất cơng nghiệp (cơng nhân) phải cĩ khả năng:

1. Dai sức một cách liên tục hơn trong suất 7 đến 8 giờ.

2. Hiểu biết sâu, rộng hơn rất nhiều, cĩ nhiều kiến thức hoàn tồn mới về sản phẩm; về nguyên vật liệu, về năng lượng mới; về cơng ngữ máy mĩc, thiết bị.

3. Thực hiện đồng thời nhiều thao tác (tâm lý - trí não và cơ - khớp) hoàn tồn mới.

4. Phối hợp hoạt động chặt chế với nhiều người khác cĩ liên quan.

Chính vì vậy, người nào tham gia lao động cơng nghiệp, cũng phải qua đào tạo bài bản ban đầu, sát hạch tuyển dụng và đào tạo nâng cao trình độ thường xuyên.

Trong nền kinh tế cĩ cạnh tranh, những người tham gia sản xuất sản phẩm cơng nghiệp cần cĩ khả năng, trình độ cao hơn, tồn diện hơn. Trình độ của người lao động

được thể hiện, chủ yếu thơng qua khả năng nhận thức nhanh, trúng vấn đề (cơ hội, thách thức) và kỹ năng hành động thực tiễn.

Sản xuất cơng nghiệp cĩ cạnh tranh, nhất là sản xuất cơng nghiệp hiện đại theo cơ chế thị trường làm cho nội dung và tính chất lao động của con người hoàn tồn thay đổi. Người sản xuất cơng nghiệp phải luơn suy nghĩ và hành động sáng tạo để sản phẩm cĩ khả năng chiếm lĩnh thị trường, thu hút sức mua của khách hàng trong điều kiện cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Người cơng nhân phải chĩng thành thạo một nghề và biết thêm một số nghề để năng động đa dạng hố mặt hàng, đổi mới mặt hàng ở xí nghiệp. Người cơng nhân khơng chỉ phải hiểu biết sâu, rộng hơn người nơng dân mà cịn phải khơng ngừng bồi dưỡng, mở rộng thêm trình độ.

Cán bộ, nhân viên quản lý sản xuất cơng nghiệp lại càng cần phải cĩ trình độ cao hơn. Họ phải hiểu biết sâu sắc, toàn diện về kinh tế, về quản lý, về cơng nghệ kỹ thuật, về điều kiện lịch sử, xã hội - con người cụ thể.

Sản xuất cơng nghiệp theo cơ chế thị trường muốn cĩ hiệu quả địi hỏi cơng nhân, cán bộ, nhân viên phải cĩ hiểu biết sâu rộng, phải cĩ khả năng thao tác nhanh và chính xác. Nếu khơng đáp ứng các yêu cầu nêu ở trên thì sẽ xảy ra một trong số các trường hợp sau:

1. Khơng sản xuất được sản phẩm phức tạp, quan trọng.

2. Sản xuất được sản phẩm cĩ các đầu vào quý đắt nhưng để xảy ra lãng phí lớn, giá thành cao hơn giá cĩ thể bán được.

3. Sản xuất được sản phẩm với chi phí sản xuất thấp hơn giá bán một ít, nhưng khơng bán được sản phẩm vì chất lượng khơng đảm bảo hoặc khơng thu hút được khách hàng. Sản xuất sản phẩm cơng nghiệp cĩ nhiều người (đơn vị) cạnh tranh nếu sản xuất khơng chiếm lĩnh được thị trường, khơng thu hút được sức mua của các khách hàng, thì sẽ bị tổn thất to lớn, dễ bị phá sản, gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Do vậy, vấn đề đào tạo đội ngũ người lao động đồng bộ cho sản xuất sản phẩm phức tạp, quan trọng với lượng chi phí lớn, trong mơi trường cạnh tranh quyết liệt là vấn đề cấp thiết.

8.2. ĐÀO TẠO NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHO CÁN BỘ, NHÂN VIÊN QUÀN LÝ QUÀN LÝ

Ta đã biết quản lý là thực hiện những cơng việc phức tạp bậc cao. Quản lý là thực hiện một hệ thống các tác động nhằm thay đổi trạng thái của đối tượng quản lý theo hướng tích cực. Quản lý là thực hiện các tác động định hướng, điều tiết, phối hợp các hoạt động thành phần trong hệ thống. Quản lý là phát hiện và giải quyết, khai thơng các mối quan hệ nhân quả chồng chéo, để các yếu tố của sức sản xuất ra đời và phát triển. Quản lý, trước hết và chủ yếu, là tác động đến con người và tập thể người để họ hồn thành những cơng việc cần thiết.

Để thực hiện tất loại cơng việc quản lý - loại cơng việc quan trọng, phức tạp bậc cao, cần lựa chọn và đào tạo được một tập thể người đồng bộ về số lượng và trình độ.

Để cạnh tranh giành giật các đầu vào cho sản xuất – kinh doanh, cạnh tranh giải quyết thị trường cho đầu ra, để quản lý được những người lao động cĩ yêu cầu và trình độ ngày càng cao, để tranh thủ được các yếu tố tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đội ngũ cán bộ quản lý phải là những người:

1. Hiểu biết sâu sắc về thị trường hàng hố, nghệ thuật thu hút sức mua của khách hàng.

2. Hiểu biết về hàng hố, quá trình và cơng nghệ sản xuất kinh doanh.

3. Hiểu biết sâu sắc về động cơ, khả năng và quyền lợi kinh tế của những người tham gia lao động tập thể.

4. Hiểu biết sâu sắc về cơng nghệ hình thành các biện pháp quản lý và luật hố các biện pháp đĩ.

5. Hiểu biết về cách tính kết quả kinh tế cuối cùng và nhân tố của kết quả kinh tế cao.

Phải tổ chức hệ thống đào tạo rộng lớn, khoa học, đầu tư đào tạo theo mọi hình thức đào tạo một cách căng thẳng về thời gian, đào tạo theo một cơ cấu kiến thức và cách thức thích hợp v.v… thì mới cĩ được đội ngũ cán bộ quản lý theo ý muốn. Để được cái quan trọng, cao quý phải trả giá cao. Đĩ là lơgíc bình thường.

Chúng ta đang phải trả “học phí” quá đắt từ những bài học đắng cay bởi những ơng chủ dỏm. Nếu chúng ta biết trả “học phí” theo trường lớp thì chắc chắn khơng phải bị nhiều những tổn thất đã xảy ra; đầu tư tiền của cho đào tạo là thơng minh hơn cả.

Giải quyết vấn đề đào tạo cán bộ, nhân viên quản lý là giải quyết các khía cạnh sau đây:

1. Nguồn kinh phí đào tạo và mức độ đầu tư.

2. Chương trình, cơ cấu kiến thức đào tạo cho từng loại cán bộ.

3. Hình thành hệ thống tổ chức, đào tạo trường, viện, xí nghiệp, trung tâm hội; cần cĩ sự phân cơng tương đối, đồng thời cĩ sự cạnh tranh trong đào tạo.

4. Tuyển chọn học viên (học sung về trí thơng minh và năng khiếu tư duy phức tạp, năng khiếu quản lý).

5. Tích cực hố cách thức, phương pháp đào tạo theo hướng vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn các xí nghiệp Việt Nam.

Về nguồn kinh phí đào tạo: Do kết quả đào tạo sử dụng cho cá nhân, xí nghiệp và cho xã hội nên ba thành phần đĩ phải tham gia đĩng gĩp kinh phí cho các tổ chức chuyên doanh đào tạo.

Thực tế luơn cho thấy rằng: chi cho đào tạo về quản lý là đầu tư phát triển, cĩ mức độ sinh lợi cao.

Về chương trình đào tạo: Cần cĩ các loại chương trình khác nhau: dài hạn chính quy (4 hoặc 5 năm), bằng thứ hai (2 năm); cao học (2 năm); chương trình ngắn hạn: chủ yếu để quản lý cho cán bộ lãnh đạo, chuyên đề nghiệp vụ cho nhân viên quản lý.

Về kết cấu các loại kiến thức: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý cấp càng cao

thì tỷ lệ kiến thức kinh tế, kiến thức quản lý càng cao, kiến thức kỹ thuật vừa phải.

Về tuyển chọn học viên (học sinh): Quản lý đã trở thành một lĩnh vực chuyên

ngành khoa học. Quản lý trên thực tế là một nghề. Nghề quản lý cĩ những đặc điểm nổi bật, cĩ những địi hỏi riêng đối với người thực hiện. Do vậy, tuyển chọn học viên (học sinh) cần tuân theo các tiêu chuẩn cơ bản. Đĩ là:

1. Người cĩ xu hướng, định hướng về quyền lực, về quản lý kinh tế.

2. Người cĩ năng khiếu bẩm sinh về điều khiển người khác, hợp tác với người khác.

3. Người cĩ trí tuệ tư duy tổng hợp, tư duy nhân - quả liên hồn, phát hiện nhanh, giải quyết dứt điểm vấn đề trọng yếu.

Cần tuyển chọn người cĩ cả ba tiêu chuẩn nêu ở trên vào đào tạo luyện thành cán bộ quản lý kinh tế. Cần cĩ các phép thử để phát hiện những người cĩ các tư chất như vậy.

Về phương pháp đào tạo: Đào tạo, chủ yếu là đào luyện khả năng tư duy phức tạp một cách độc lập; vận dụng kiến thức, kinh nghiệm giải quyết các vấn đề quản lý do thực tiễn đặt ra.

Đào tạo cán bộ quản lý kinh tế phải bằng cách thức riêng thích hợp. Đĩ là:

2. Thảo luận theo các kiểu khác nhau: Thảo luận theo nhĩm về các vấn đề chính yếu, thảo luận kiểu “bàn trịn”, thảo luận kiểu “tấn cơng trí não”.

3. Xây dựng, phân tích và xỷ lý các tình huống điển hình trong quản lý. 4. Sử dụng các phương pháp mơ phỏng (hài kịch quản lý, trị chơi quản lý). 5. Đào tạo thơng qua việc tập dượt xây dựng các đề án cải tiến quản lý.

Ở các nước kinh tế phát triển, tỷ lệ của các cách thức đào tạo ở những năm 70-80 của thế kỷ 20 như sau:

1. Bài giảng, phụ đạo 16% 2. Trao đổi, thảo luận 25% 3. Trả lời phiếu thăm dị 17% 4. Thăm quan thực tế 7% 5. Tự đào tạo theo nhiệm vụ 35%

Ở Việt Nam phương hướng đào tạo cán bộ quản lý kinh tế là đào tạo chính quy dài hạn, đào tạo bằng thứ hai và thạc sĩ (của học) 2 năm cho cán bộ đương chức. Tăng cường đào luyện kỹ năng tư duy phức tạp, hướng tới giải quyết các vấn đề chiến lược (chiến lược thị trường; chiến lược về vốn, chiến lược con người, chiến lược về cơng nghệ mới) và đào tạo quản lý cụ thể cho doanh nghiệp.

Phải cĩ sở trường quản lý kinh tế của Việt Nam. Phải nhanh chĩng hình thành sở trường đĩ, đảm bảo tốc độ tăng cán bộ quản lý kinh tế được đào tạo cao hơn mức tăng các loại cán bộ khác.

Đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp phải nhằm mục đích thực hiện, hoàn thành tất nhất những cơng việc, các mục tiêu của kinh doanh cơng nghiệp, đáp ứng, thoả mãn các tiêu chuẩn chung về chanh trị, văn hố, chuyên mơn đối với loại cán bộ đĩ.

Tỷ trọng đảm nhiệm các chức năng của các cấp cán bộ quản lý

TT Chức năng quản lý CBQL cấp cao CBQL cấp trung CBQL cấp thấp 1 Lập kế hoạch (hoạch định) 28 18 15 2 Đảm bảo tổ chức 36 33 24 3 Điều phối 22 36 51

4 Kiểm tra (Kiểm sốt) 14 13 10

Quản lý là thực hiện những cơng việc quan trọng và phức tạp bậc cao. Do vậy, cán bộ quản lý phải là người đáp ứng các yêu cầu chuyên biệt về hiểu, biết, sở trường, kinh nghiệm, tính khí sáng suốt và dũng cảm trong các tình huống phức tạp, căng thẳng là yêu cầu chung, cơ bản đối với cán bộ quản lý. Khơng sáng suốt khơng thể giải quyết tất các vấn đề quản lý, các tình huống nảy sinh trong quá trình quản lý. Các vấn đề, các tình huống nảy sinh trong quá trình quản lý rất nhiều, liên quan đến con người, lợi ích của họ. Các vấn đề, tình huống quản lý rất phức tạp và căng thẳng, vì thế để giải quyết, xử lý được và nhất là tất các vấn đề, tình huống quản lý người cán bộ quản lý phải cĩ khả năng sáng suất. Khoa học đã chứng minh rằng, người hiểu, biết sâu, rộng và cĩ bản chất tâm lý tốt (nhanh trí và nhạy cảm gọi tắt là nhanh nhạy) là người cĩ khả năng sáng suất trong tình huống phức tạp, căng thẳng. Cán bộ quản lý phải là người hiểu biết sâu sắc trước hết về con người và về phương pháp, cách thức (cơng nghệ) tác động trên con người. Cán bộ quản lý phải là người cĩ khả năng tư duy biện chứng, tư duy hệ thống, tư duy kiểu nhân - quả liên hồn, nhạy cảm và hiểu

được những gì mới, tiến bộ, dũng cảm áp dụng những gì mới, tiến bộ vào thực tế... Quản lý theo khoa học là thường xuyên thay đổi cung cách quản lý theo hướng tiến bộ, là làm các cuộc cách mạng về cách thức tiến hành hoạt động nhằm thu dược hiệu quả ngày càng cao. Mỗi cung cách lãnh đạo, quản lý mà cất lõi của nĩ là định hướng

chiến lược, chính sách, chế độ, chuẩn mực đánh giá, cách thức phân chia thành quả... là sản phẩm hoạt động phức tạp và là nơi gửi gắm lợi ích của cả một thế lực đồ sộ. Do vậy, làm quản lý mà khơng dũng cảm thì khĩ thành cơng.

Theo I. Adizes, cán bộ quản lý điều hành phải là người cĩ các khả năng sau:

1. Khả năng cho ra giải pháp, kết quả cụ thể;

2. Khả năng vạch tiến độ, tổ chức thực hiện, theo dõi và kiểm tra; 3. Khả năng nhạy bén, thích ứng với những thay đổi của tình thế,

4. Khả năng dẫn khởi, thu phục, tập hợp người khác, hợp tác với người khác...

Người Mỹ đã dưa ra 12 yêu cầu về phẩm chất đối với cán bộ quản lý như sau:

1. Người quản lý phải khác hẳn cai: - Cai thúc giục cịn người quản lý dẫn dắt;

- Cai dùng quyền lực cịn người quản lý dựa vào tập thể, hợp tác và giúp đỡ người dưới quyền;

- Cai áp đặt, bắt theo khuơn phép chặt chẽ, cịn người quản lý làm cho người dưới quyền hiểu rõ tình thế, cơ hội, cơng việc để họ tự quyết và tự lựa chọn;

- Cai xưng “tơi” cịn người quản lý nĩi chúng ta;

- Cai tìm cách đổ lỗi cho người khác cịn người quản lý tìm cách sửa lỗi của mình . . .

2. Người quản lý phải là người cĩ khả năng tự tin;

3. Người quản lý phải là người hiểu biết về khoa học quản lý;

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH :Quản trị nguồn nhân lực ppt (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)