TỔ CHỨC LUÂN ĐỔI LAO ĐỘNG VỚI NGHỈ NGƠI 6.1 SỰ CẦN THIẾT NGHỈ NGƠI LUÂN ĐỔI VỚI LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH :Quản trị nguồn nhân lực ppt (Trang 55 - 60)

6.1. SỰ CẦN THIẾT NGHỈ NGƠI LUÂN ĐỔI VỚI LAO ĐỘNG

Con người khi lao động sẽ tiêu hao sinh lực (năng lượng cơ bắp và thần kinh). Tiêu hao sinh lực tăng dần, kéo dài trong quá trình lao động, tức là mệt mỏi tăng theo. Dự trữ sinh lực khơng phải là vơ hạn. Nếu cứ tăng cường tiêu hao sinh lực mà khơng bổ sung đủ để tái tạo sức lao động thì mệt mỏi sẽ tích tụ lớn đến mức con người khơng thực hiện nổi các thao tác lao động, và cĩ thể dẫn đến tình trạng con người bị mất sức hồn tồn mất khả năng lao động hoặc bị chết.

Mục đích cuối cùng của lao động là đem lại cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn cho con người. Khơng cĩ lao động, khơng cĩ sự sống của con người. Lao động khơng hợp lý, lao động khơng cĩ sự luân đổi với nghỉ ngơi, khơng đem lại được nhiều những gì tốt cho con người. Khơng cĩ nghỉ ngơi, khơng cĩ lao động sau đĩ. Nghỉ ngơi xen kẽ hợp lý với lao động là sự cẩn thiết khách quan. Nghỉ ngơi hợp lý là bộ phận cấu thành của quá trình lao động, theo nghĩa rộng. Lao động cần được tổ chức, tổ chức một cách khoa học. Nghỉ ngơi cũng cần được tổ chức, tổ chức một cách khoa học. Tổ chức nghỉ ngơi luân đổi với lao động một cách khoa học là rất cần thiết và khơng phải dễ dàng. Cần xây dựng được và áp dụng chế độ luân đổi giữa lao động và nghỉ ngơi hợp lý.

Chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý là tập hợp những quy định về luân đổi giữa lao động và nghỉ ngơi căn cứ vào mức độ và tính chất gây mệt của lao động, vào quy luật tích tụ mệt và hồi sức, nhằm ngăn ngừa mệt mỏi quá mức, đảm bảo cho người lao động đạt kết quả cao bền lâu.

Nếu khơng biết phân biệt nội dung và tính chất của lao động; mức độ và tính chất tiêu hao sinh lực, mức độ và tính chất của mệt mỏi thì khơng thể tổ chức chế độ lao động và nghỉ ngơi một cách hợp lý.

Nếu khơng hiểu biết các thành tựu nghiên cứu về mệt mỏi và hồi sức, về tính kinh tế của quá trình lao động mở rộng, thì cũng khơng thể giải quyết vấn đề nghỉ ngơi cho người lao động.

Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi là phải giải quyết nội dung sau đây: - Xác định tổng số thời gian nghỉ ngơi theo các yếu tố gây mệt

- Xác định thời điểm, thời gian và nội dung mỗi lần nghỉ.

Để thực hiện các nội dung đĩ cịn vận dụng ba hướng dẫn khoa học sau:

1. Khi người lao động thấm mệt (mệt tích tụ đủ lớn), khả năng lao động bắt đầu sút giảm rõ nét, dừng nghỉ ngơi là tất hơn cả. Khi người lao động thấm mệt vẫn làm việc thì năng suất giảm nhanh, chất lượng sản phẩm khơng đạt, để gây hỏng hĩc thiết bị, dễ bị chấn thương, tai nạn lao động.

2. Nghỉ ngơi tốt nhất bằng cách thực hiện một dạng hoạt động khác về tính chất, ở mức độ vừa phải.

3. Nghỉ ngơi nhiều lần, ích lợi hơn nghỉ dài ít lần

Chế độ lao động và nghỉ ngơi được xây dựng cho một ca, cho một ngày đêm, cho một tuần, một năm.

6.2. XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI CHO MỘT CA LÀM VIỆC VIỆC

Chế độ lao động và nghỉ ngơi được xây dựng dựa theo mức độ và tính chất gây mệt cho người lao động của cơng việc, nhằm ngăn ngừa mệt quá sức, bảo vệ con người và duy từ lâu dài kết quả lao động cao.

Chế độ lao động và nghỉ ngơi cho một ca, cho một tuần, cho một năm, thường được xây dựng riêng cho từng ngành hoạt động. Ví dụ: Cho ngành giáo dục đào tạo, cho ngành cơng nghiệp nặng, cho ngành cơng nghiệp nhẹ… Ở mỗi ngành hoạt động, mức độ và tính chất gây mệt của lao động cho con người cĩ những nét riêng. TỔ chức nghỉ ngơi, về cơ bản là để giải mệt do lao động tích tụ. Do vậy, cần thiết xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi cho từng ngành.

Chế độ lao động và nghỉ ngơi cho một ca ở mỗi ngành là khâu chủ yếu cần được quan tâm giải quyết: Chế độ làm và nghỉ ngơi thường được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu tính chất và mức độ gây mệt của lao động, quy luật: thể hiện dần - ổn định - suy giảm khả năng làm việc và quy luật, các hình thức và phục hồi khả năng làm việc. Trên cơ sở các kiến thức đĩ và hướng dẫn đã được nêu ở mục 7 - 1 chúng ta tiến hành xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi cho một ca.

Bằng cách nghiên cứu, khảo sát thực tế về tính chất và mức độ thấm mệt ơỞ các cơng việc thuộc ngành thơng qua chỉ tiêu năng suất lao động sau một quãng thời gian nhất định (ví dụ: 30 phút) hoặc theo nhịp tim, nhịp thở, hoặc theo kết quả phân tích mẫu cơ, chúng ta xác định thời điểm của lần nghỉ giải lao thứ nhất.

Sơ đồ diễn biến của khả năng lao động trước nghỉ giải lao lần tha nhất

Ở những khoảng thời gian t1 là kỳ định hình, thể hiện dẫn khả năng lao động, cĩ thể gọi là kỳ nhập việc. Cĩ định kỳ dẫn khả năng lao động là do cĩ quy Iuật “mọi thứ của con người đều hình thành và mất đi một cách từ từ. Sâu xa hơn là quy luật "ức chế và hưng phấn" của con người. Để chuyển trạng thái của cơ thể sang trạng thái thích hợp với hoạt động nào đĩ (tức là hưng phấn với cái mới cụ thể), cơ thể phải ức chế trạng thái nghỉ ngơi hoặc hoạt động trước đĩ. Ức chế cái cũ là một quá trình, cần cĩ một quãng thời gian nhất định. Nghỉ ngơi hoặc hoạt động trước đĩ càng sâu sắc, thì ức chế càng khĩ khăn.

Hưng phấn với cái mới cũng là một quá trình, cần một khoảng thời gian nhất định. Cái mới càng phức tạp, thì hưng phấn càng khĩ khăn. Cần phải biết bản chất này của kỳ định hình thành đần khả năng lao động cụ thể, biết tính thời gian của quá trình "ức chế - hưng phấn" và khả năng tạo ra hưng phấn để thúc đẩy quá trình ức chế.

Ở khoảng thời gian t2 là kỳ ổn định khả năng lao động, là kỳ mà ở đĩ trạng thái cũ chuyển hoàn tồn sang trạng thái mới, cái cũ đã được ức chế, cái mới đã được hưng phấn. Thường t2 đạt từ 1 , 5 đến 2 , 5 giờ .

Ở khoảng thời gian t3 là kỳ mệt tích tụ đủ lớn làm rối loạn, suy giảm khả năng lao động. Đây là khoảng thời gian nếu muốn tốt đẹp cho con người, cho cơng việc, thì dừng và nghỉ. Nghỉ ở thời điểm này là nghỉ giữa ca.

Nghỉ giữa ca cĩ hai tác dụng vừa là để ăn uống, cung cấp thêm dinh dưỡng, vừa để nghỉ ngơi giải mệt đã tích tụ 3 đến 4 giờ lao động. Thời gian nghỉ giữa ca là thời gian vừa đủ để thực hiện chức năng, tác dụng đĩ. Thường thời gian nghỉ giữa ca khoảng từ 30 đến 60 phút, tuỳ thuộc vào tổ chức ăn giữa ca và

tính chất, mức độ mệt mỏi do lao động gây ra cho con người ở từng ngành. Các cơng trình nghiên cứu khoa học cịn chỉ dẫn như sau:

-Trước khi ăn trưa 2 giờ nên tiến hành dừng nghỉ từ 5 đến 15 phút. Lần dừng nghỉ này cĩ tác dụng giảm bớt mệt tích tụ sau 3 giờ lao động chấn chỉnh thêm một bước, để sáng suất làm việc ở giai đoạn ổn định cao. Đối với lao động cơ bắp, ăn nghỉ này cĩ thể sớm hơn, cĩ thể hai lần trước khi nghỉ giữa ca, nhưng mỗi lần chỉ nên nghỉ từ 6 đến 9 phút.

-Sau khi nghỉ giữa ca nên tiến hành từ một đến hai lần nghỉ ngắn. Ở loại lao động cơ bắp nặng nhọc cĩ thể dừng nghỉ từ 2 đến 3 lần, mỗi lần từ 6 đến 9 phút.

Thời gian của các lần nghỉ được xác định trên cơ sẽ số lần nghỉ và tổng thời gian được nghỉ theo tính chất và mức độ gây mệt của quy trình thao tác, của các yếu tố vệ sinh mơi trường.

Tổng thời gian được nghỉ ngơi xác định theo bảng hướng dẫn sau (xem bảng 7.1). Thường tổng thời gian nghỉ ngơi đạt từ 60 phút đến 90 phút trong một ca. Sau đĩ, tổng thời gian nghỉ ngơi được phân bổ cho các lần nghỉ.

Thời gian nghỉ giữa ca vừa đủ để người lao động: - Nghỉ ngơi đơi chút chuẩn bị ăn giữa ca

- Thực hiện vệ sinh cá nhân trước khi ăn giữa ca - Ăn uống giữa ca.

- Nghỉ ngơi sau khi ăn, uống, chuẩn bị lao động tiếp theo.

- Nghỉ ngắn và nghỉ ngơi trong nghỉ giữa ca cĩ nội dung là một hình thức hoạt động khác với mức độ vừa phải. Thực hiện một cơng việc cụ thể, cơ thể người bị mệt mỏi, mà trước hết là một tập hợp bộ phận nào đĩ của cơ thể hoạt động nhiều bị mệt mỏi nhiều. Khi giải lao, thực hiện hoạt động cĩ tính chất khác, tức là tạo điều kiện cho một tập hợp bộ phận khác hoạt động để được phát triển và cũng để quá trình ức chế, nghỉ ngơi ở tập hợp bộ phận hoạt động trước đĩ diễn ra tết hơn.

Trường hợp lao động cơ bắp hoặc cơ bắp - thần kinh rất nặng thì nghỉ giải lao tức là thuần tuý nghỉ ngơi, khơng thực hiện hoạt động nào khác. Trong trường hợp này, cần cĩ phịng nghỉ thống mát, trật tự, cĩ cây cảnh, cảnh tượng thiên nhiên tươi đẹp.

6.3. CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI TRONG MỘT NGÀY ĐÊM, MỘT

TUẦN VÀ MỘT NĂM

Tiếp theo chế độ lao động và nghỉ ngơi cho một ca là chế độ lao động và nghỉ ngơi cho một ngày đêm (24 giờ). Chế độ lao động và nghỉ ngơi xen kẽ trong ca vẫn cịn phần mệt tích tụ lại đủ cái lớn đến mức nếu lao động tiếp sẽ bất lợi cho người lao động và cho kết quả cơng việc.

Trong một ngày đêm, cản thiết phải ngủ đủ 7 đến 8 giờ. Ngủ vào ban đêm hoặc ổn định vào một khoảng thời gian là tốt nhất. Trước lúc ngủ khơng nên ăn no - khơng nên suy nghĩ, xúc động mạnh, vì thế sẽ khĩ ngủ, ngủ khơng sâu. Ngủ là một hình thức bảo

Ngồi giờ ngủ (8 giờ), lao động (8 giờ) mỗi người cịn khoảng 7 đến 8 giờ giành cho các hoạt động khác. Tuỳ theo mức độ, tính chất mệt mỏi cịn tích tụ lại sau ca làm việc và tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh cá nhân, cần tổ chức tốt hoạt động trong 7 đến 8 giờ cịn lại đĩ. Khơng nên quá cuốn hút vào hoạt động nào đĩ để khơng cịn sức lực và tâm tư cho hoạt động lao động chủ yếu.

Bởi vì, sau đĩ lại phải ức chế nĩ để hưng phấn với hoạt động lao động chủ yếu, nhất là hoạt động chủ yếu là hoạt động bổ ích và phức tạp, căng thẳng.

Chế độ ăn uống trong ngày đêm cĩ tầm quan trọng đáng kể. Ăn uống là cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể cĩ đủ sức khoẻ để lao động.

Ăn uống cần đảm bảo dinh dưỡng đủ, để cĩ được mức năng lượng 3000 đến 5000 calo.

Ăn uống nên thường xuyên Ở những thời điểm ổn định. Ăn uống khơng nên quá no hoặc quá đĩi.

Ăn uống cịn cần đủ các loại vitamin quan trọng cho lao động như C, B1, B2. Uống nước bình thường 1,5 lít trong ngày đêm, người làm ở nơi nĩng cao cần 6 đến 8 lít. Mỗi lần uống 200 dấn 400 ml. Nhiệt độ nước uống từ 8 đến 12oC, nước uống nên cĩ gaz, cĩ trường hợp nên cĩ muối.

Mỗi ngày làm việc tuy đã cĩ nghỉ ngơi xen kẽ trong ca, cĩ nghỉ - ngủ - sau ca làm việc nhưng vẫn cịn lưu lại một mức độ mệt mỏi nhất định. Sau một số ngày, mức độ mệt mỏi cịn lại đĩ, tích tụ đủ lớn, cần thiết tổ chức nghỉ giải lao trọn ngày nghỉ - nghỉ chủ nhật. Như vậy, nối tiếp với nghỉ trọn phút trong ca, nghỉ trọn giờ trong ngày - đêm, là nghỉ trọn ngày trong tuần.

Trong nền kinh tế quốc dân, ở một số ngành, lao động cĩ yếu tố gây mệt nhiều và mức độ cao, phần mệt chưa được giải toả sau mỗi lần tương đối lớn; do đĩ, chỉ sau bốn ngày người lao động đủ thấm mệt, cần dược nghỉ ngơi trọn ngày, cĩ khi hai ngày nghỉ liên tục. Chính vì lý do đĩ, ở một số ngành, ở một số

nước tiến bộ, người lao động chỉ lao động liên tục bốn ngày hoặc năm ngày, nghỉ hai ngày liên tục. Ở một số ngành, người lao động làm việc sáu ngày liên tục sau đĩ nghỉ một ngày.

Trọng trường hợp phải điều chuyển người lao động từ ca làm việc này sang ca làm việc khác, ngày chủ nhật khơng chỉ cĩ ý nghĩa, tác dụng giải mệt tích tụ, mà cịn cĩ tác dụng chuẩn bị cơ chế chuyển sang làm việc Ở ca khác.

Đổi ca phải theo trình tự quen thuộc của con người, phải đảm bảo sự chuyển đổi từ từ. Bắt cơ thể chuyển đổi đột ngột là khơng đảm bảo tính kinh tế và tình nhân đạo.

Nên đổi ca sáng sang ca chiều, từ ca chiều sang ca tối, từ ca tối sang ca sáng. Ca ba (ca tối) là ca rất kém hiệu quả. Chỉ trong trường hợp cần khai thác thiết bị quá đắt tiền, quá trình cơng nghệ – thiết bị quá chặt chẽ, gấp rút hồn thành đúng hạn hợp đồng, mới phải tổ chức cho cơng nhân trực tiếp sản xuất làm ca ba. Trong sản xuất cơ khí nĩi riêng, để cho cơng nhân sản xuất ngủ ca tối (ca ba) là lợi hơn, cĩ thể tổ chức cho cơng nhân phục vụ sửa chữa làm việc ca ba. Ở ca ba con người quen ngủ, nếu phải làm việc thì năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm khơng đảm bảo, chi phí cho người làm ca ba thường lớn.

Sau nhiều tuần làm việc, tuy đã cĩ nghỉ ngơi trọn phút trong từng ca, nghỉ ngơi trọn giờ trong ngày - đêm, nghỉ ngơi trọn ngày trong tuần, vẫn cịn một lượng mệt mỏi tích tụ lại đủ lớn. Đĩ là lý do tổ chức nghỉ trọn tuần trong năm (nghỉ phép).

Như vậy nghỉ phép năm là một hình thức nghỉ giải mệt tích tụ trong một năm lao động. Nghỉ phép thường từ hai tuần (15 ngày) đến ba tuần, tuỳ theo tính chất gây mệt của từng ngành.

Nghỉ phép năm nên tổ chức một lần cho mỗi người. Nếu tổ chức nhiều lần cho một người thì sẽ gây lãng phí cho sản xuất và người lao động khơng cĩ số ngày đủ lớn để giải mệt tích tụ lâu ngày.

Để đi nghỉ phép một lần, người lao động mất hai - ba ngày xốn xang chuẩn bị và mất hai, ba ngày nhập việc. Như vậy, sản xuất chịu tổn hại của năm ngày. Nếu chia phép thành hai lần thì tổn hại sẽ là của 10 ngày.

Xét về mặt hiệu quả sản xuất kinh doanh, về tình trạng sức khoẻ của người lao động thì mùa hè ở Việt Nam ta nên tổ chức cho nhiều người lao động đi nghỉ phép. Ở các tháng thuộc mùa xuân, mùa thu giao nhiệm vụ lao động cao hơn mức bình quân đến 20%.

Chương 7

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH :Quản trị nguồn nhân lực ppt (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)