Quần áo bảo hộ vừa giúp cho việc chống nĩng, chẳng bụi v.v.. vừa phải đảm bảo về mốt, màu sạch đẹp và dễ phân biệt.
d. Nhạc chức năng
Trong sản xuất, âm nhạc được dùng để thực hiện hai chức năng là: + Chuẩn bị cho cơ thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác + Hướng dẫn nhịp điệu lao động
Khi nghiên cứu sử dụng nhạc trong sản xuất, cần chú ý tính chất của cơng việc (mức độ phức tạp, mức độ tập trung), nhịp điệu lao động, trình độ âm nhạc của quần chúng, các thời kỳ thay đổi khả năng lao động của người lao động
- Nhạc gây niềm tự hào về nghề nghiệp, nhà máy
- Nhạc vào ca: 10 - 15 phút, (nhạc nhộn nhẹ, hành khúc) - Nhạc giảm kỳ nhập việc.
- Nhạc thể dục giữa giờ 10 phút sau 2h giờ làm việc. - Nhạc giải mệt: 15 phút sau 3 giờ làm việc.
- Nhạc chuẩn bị nghỉ trưa - nhạc hùng tráng - trước khi nghỉ trưa: 20 phút. - Nhạc kích thích lao động sau nghỉ trưa - nhạc nhẹ nhàng 15 phút - sau ăn trưa. - Nhạc chuẩn bị hết ca (theo tính chất cơng việc): 15 phút trước khi kết thúc ca 1 - 1,5 giờ
- Nhạc chuẩn bị hết ca - trước khi kết thúc: 20 phút – nhạc du dương thiết tha.
5.3.3. Cải thiện bầu khơng khí tập thể của mơi trường lao động
Bầu khơng khí tập thể là trạng thái quan hệ giữa người với người trong tập thể. Khơng khí quan hệ giữa người với người trong tập thể phải là bầu dưỡng khí, bằng khơng con người sẽ bị chìm ngập trong u uất, bực bội, bùng nổ. Trong tình trạng quan hệ căng thẳng, nặng nề người lao động khơng thể đủ sức, mức độ tỉnh táo, sáng suốt để hoàn thành cơng việc, chưa nĩi đến sáng tạo để hoàn thành xuất sắc.
Làm sao để cĩ được bầu khơng khí quan hệ xã hội trong sạch, nhiều yếu tố tích cực là câu hỏi vơ cùng to lớn. Giải quyết được vấn đề này là tạo được một xung lực cực kỳ cơ bản và to lớn, sẽ đem lại lợi ích kinh tế - xã hội rất đáng kể.
Chính vì thế cần cĩ kiến thức về con người, kiến thức tổ chức, kiến thức quản lý sâu sắc.
Bầu khơng khí tập thể chỉ tất đẹp ở nơi nào mà:
1. Đặt người đúng vị trí (đúng việc), kể cả cán bộ lãnh đạo; 2. Khơng để xảy ra xung đột lợi ích và
3. Khơng ai xúc phạm ai trong quan hệ, trong xử thế.
Bố trí người khơng đúng việc, để người kém lãnh đạo người tài giỏi (tức là phân cơng lao động khơng hợp lý) thì khơng thể cĩ bầu khơng khí quan hệ hoà hợp.
Để xảy ra tình trạng trong một tập thể người này “hời” tức là người khác bị “thiệt thịi”, là để ra cảnh “tước đoạt”, “chiếm đoạt”, “chiếm dụng” của nhau, thì cũng khơng cĩ được bầu khơng khí quan hệ bình thường.
Tuy đã đặt người đúng việc và đã đảm bảo cơng bằng lợi ích theo đĩng gĩp, nhưng trong quan hệ, ứng xử để xảy ra hiện từ xúc phạm lẫn nhau thì cũng khơng cĩ được bầu khơng khí trong lành.
Trong lãnh đạo, quản lý, trong tổ chức lao động, cụ thể là khi quan tâm giải quyết vấn đề mơi trường lao động, cần đặc biệt quan tâm đến bầu khơng khí giữa người với người, giữa cấp trên và cấp dưới. Làm sao để “trên thuận dưới hoà”, “trong ấm, ngoài êm” thì sự tác động và sự tiếp ứng mới đem lại kết quả mong muốn.
Khi tổ chức cho con người hoạt động, trong quản lý kinh doanh, chúng ta cịn ít vận dụng kiến thức về con người, kiến thức về cách tác động đến con người để phản ứng tích cực. Cần nắm. vũng bản chất tâm lý (khí chất) của con người.
Mỗi người lao động cần biết bản chất tâm lý (khí chất) của những người mà mình cĩ quan hệ, để cĩ những ứng xử, thơng cảm như nhất định. Thơng thường con người thuộc một trong bốn khí chất sau đây:
1. Khí chất linh lợi. Người cĩ mức độ và sự cân bằng cao giữa hưng phấn và ức chế. Người thuộc khí chất này người hoạt bát, nhạy cảm với cái mới, nhiều sáng kiến, khả năng thích nghi cao
2. Khí chất bình thản. Người cĩ ức chế trội hơn hưng phấn.
Người thuộc khí chất này thường rất bình tĩnh, thản nhiên trước các sự kiện và hiện tượng, khơng bị kích động nhất thời, thận trọng trong suy nghĩ và hành động, kiên trì, nhẫn nại.
3. Khí chất nĩng nảy: Hưng phấn trội hơn ức chế. Người thuộc khí chất này thường nĩng vội trong phản ứng, trong ứng xử trong hành động, bộc - trực quả quyết, sơi nổi lao vào cơng việc cứng nhắc trong suy nghĩ và hành động, thay đổi nhanh từ vui sang buồn, từ yêu sang ghét, khĩ kiềm chế, cĩ thể trở thành thơ bạo, đi theo khuynh hướng xấu.
4. Khí chất ưu tư: Hưng phấn và ức chế cân bằng ở mức thấp. Người cĩ khí chất này thường biểu hiện trầm tư, hay tự ti, quá e dè, dễ tự ái, sợ sệt trước sự thay đổi hồn cảnh, khơng mạnh dạn trong tiếp xúc, hành động; ít hồ hỏi, hào hứng khi được giao một việc gì đĩ.
Trên cơ sở hiểu biết về thực chất và tầm quan trọng của hoạt động quản lý, chúng ta thấy những người cĩ khí chất (tính tình) thứ 3 và thứ 4, tức là những người nĩng nảy và ưu tư khơng thể hoặc khĩ hoàn thành tất những cơng việc quản lý.
Ở Việt Nam ta, từ lâu ơng cha đã chia làm năm loại người: mộc, thuỷ, kim, hoả, thổ.
1. Người cĩ khí chất mộc là người cương nghị, cứng rắn, bướng bỉnh.
2. Người cĩ khí chất hoả là người nhanh nhẹn, tháo vát, ứng khẩu giỏi, nhiều mưu mẹo.
3. Người cĩ khí chất kim là người khơ khan, cứng nhắc, máy mĩc.
4. Người cĩ khí chất thổ là người trung gian ba phải, khơng thích giao thiệp. 5. Người cĩ khí chất thuỷ là người uỷ mị, dịu dàng, mềm mỏng, dễ xúc động. Theo cách phân loại của ơng cha ta, thì hai loại người đầu cĩ. thể đào tạo và lựa chọn vào các chức danh cán bộ quản lý dễ dàng. hơn các loại khác. Khi xem xét vấn đề này, chúng ta cĩ thể nĩi rằng ở mỗi con người bản chất tâm lý (bản tính hay khí chất) mang tính chất di truyền, định hình ngay từ đầu, tuy vậy vấn đề đào tạo, tự rèn luyện cĩ vai trị quan trọng trong việc củng cố và phát triển mặt ưu điểm, cĩ thể thay đổi những nhược điểm.
Sau khi đã cĩ hiểu biết cơ bản về động cơ hoạt động, khả năng và bản chất tâm lý của con người chúng ta cần vận dụng những hướng dẫn của khoa tâm lý thực hành và gây thiện cảm trong quan hệ.
Để gây được thiện cảm với người khác trong ứng xử cần thực hành những quy tắc sau:
1. Hãy thực sự chú ý tới người mình cĩ quan hệ, thật lịng kính mến và ngưỡng mộ người ta.
Chỉ trích, ốn trách người, buộc lỗi cho người, thì kẻ điên nào cũng cĩ thể làm được. Nhưng hiểu người tha thứ và khen ngợi con người, thì phải cĩ tâm hồn cao cả, trình độ và sức tự chủ mạnh mẽ mới cĩ được.
2. Hãy biết nở nụ cười tươi đẹp trên khuơn mặt mến mộ người khác
Maurich Chevle rất thành cơng vì biết mỉm cười với người khác ơng hiểu rằng: mỉm cười với ai tức là nĩi với người đĩ rằng “tơi mến ơng. Được gặp ơng, tơi vui vẻ lắm, tơi sung sướng lắm...”. Người Trung Hoa từ lâu đã cĩ câu phương ngơn: "Người nào khơng biết mỉm cười với người khác, đừng nên kinh doanh...”.
3. Tên của một người đối với người đĩ là âm thanh quan trọng và êm tai hơn hết những âm thanh khác. Khi tiếp xúc với họ, nhớ lấy tên đĩ, luơn khéo nêu lại tên đĩ trong tiếp xúc là khen ngợi, ngợi ca người đĩ một cách tìm đảo và khơn khéo.
Vậy hãy biết nhớ và nhắc đến tên người mình cĩ quan hệ.
4. Hãy biết nghe người tiếp xúc với mình nĩi. Nghe người khác nĩi là tơn trọng họ, là thơng cảm hoặc tỏ rõ sự khâm phục họ. Con người cần những thứ đĩ lắm. Ơng Detmer nhà sáng lập xưởng dệt lớn nhất thế giới cĩ lần đã tạo cơ hội cho khách hàng trút hết cơn lơi đình, sau đĩ, ơng ta mới ơn tồn nĩi “Tơi cảm ơn ơng đã đến tận nơi để cho tơi hay những điều đĩ. Như vậy, ơng đã giúp tơi một việc lớn lắm: phịng kế tốn của tơi đã làm ơng bất bình, thì chắc nhiều khách hàng cũng bất bình nữa. Và điều đĩ tất nhiên là chúng tơi muốn tránh, ơng im tơi, ơng nĩng lại phân trần với tơi một thì tơn nĩng muốn biết những nỗi bất bình của ơng tới hai kia”.
5. Hãy nhập cuộc với sở thích, hoài bão của người mình cĩ quan hệ
6. Hãy tinh tế nhận ra và khơn khéo khen ngợi ưu điểm, mặt mạnh của người mình đang tiếp xúc. Thực tế, cuộc sống luơn dạy chúng ta: Muốn nhận từ người khác cái ta thích, thì hãy cho người đĩ cái người đĩ thích.
* Những quy tắc làm cho người khác theo ý mình
1. Ai cũng cĩ quan niệm, ý kiến của mình. Áp đặt ý của mình cho người khác là khơng nên và khơng bao giờ được
Làm cho người khác im đi trong tranh luận khơng cĩ nghĩa là thắng, mà chỉ là sự xúc phạm, dẫn họ tới việc phản kháng lại.
Đừng bao giờ mở đầu câu chuyện như thế này tơi sẽ chứng minh cho ơng là tơi sẽ chỉ cho ơng rằng... Như vậy, tức là nĩi “Tơi khơn hơn ơng, tơi sẽ làm cho ơng đổi ý”, điều đĩ chỉ làm cho người ta tự ái. Do vậy, cách hay hơn hết để thắng cuộc tranh luận thì:
Phải tơn trọng ý kiến người khác Đừng bao giờ bảo họ là sai lầm.
2. Khi bạn lầm lỡ, hãy vui lịng nhận ngay. Nếu phản kháng lại thì cĩ được cũng khơng bỏ vào đâu. Cịn cứ nhận đi thì được nhiều hơn cái ta muốn nữa (phương ngơn).
3. Hãy từ tấn, khơng nên vội vàng bày tỏ phản ứng nội tâm; Hãy ơn tồn, ngọt ngào trong trao đổi tiếp xúc, khơng nên gắt gỏng, nĩi kiểu trấn áp, nĩi như quát vào tai, nĩi với giọng bực tức khĩ chịu. Cần luơn nhớ lời khuyên:
Cứ từ tốn cháu ơi, là đẹp tất cả thơi;
Lựa lời mà nĩi cho vào lịng nhau
4. Hãy dẫn dụ người bằng các câu vấn để họ đồng ý với mình
Socrate cách đây 23 thế kỷ đã lập ra một triết lý mới, trở thành nhà tâm lý sâu sắc nhất. “Phương pháp của Socrate” là đặt những câu vấn làm sao cho đối tượng chỉ cĩ thể đáp “cĩ”. Chuỗi đáp “cĩ" dẫn người đĩ đến một kết luận, mà bằng cách vội vàng cách khơng khơn khéo nào khác, người đĩ kiên quyết khơng chấp nhận.
5. Hãy khơi gợi để cho người tiếp chuyện với mình nĩi thoả thích trước
6. Hãy dẫn dụ khơn khéo để người ta luơn tin rằng họ hành động hoàn tồn theo sáng kiến của họ.
Người sản xuất cần khơn khéo hỏi ý của người khách hàng: "Xin ơng cho biết, tơi nên thêm bớt ra sao, để được vừa ý ơng”, “Thưa ơng, tơi biết ơng rất sành về..., xin ơng xem xét thử giùm... và theo ý ơng, chừng bao nhiêu thì mua được...”
7. Hãy đứng vào vị trí của người ta để xem xét và xử lý vụ việc, cơng việc. “Tơi khơng trách ơng một chút nào hết, nếu tơi ở vào địa vị ơng, chắc chắn tơi cũng hành động như ơng”.
Hãy tỏ rằng ta rất thiện cảm với những ý tưởng cùng ước vọng của người khác. 8. Hãy biết tác động vào thể diện, tình cảm cao thượng của con người. 9. Hãy biết kích thích được trực quan và ĩc tưởng tượng của con người. 10. Hãy biết thách đố, khơi gợi tức khí của con người cĩ tâm huyết.
Trong hoạt động kinh tế do trình độ nhận thức và tính khí, người ta thường cĩ những lầm lỗi. Cĩ một số lầm lỗi là bình thường, khơng cĩ lầm lỗi nghiêm trọng, lầm lỗi một cách cĩ hệ thống và biết cách sửa chữa cho nhau mới là vấn đề đặc biệt cần quan tâm.
Những quy tắc sửa đổi hành vi của con người, mà khơng làm cho họ bị xúc phạm, phật ý, giận dữ.
1. Trước hết cần tìm mặt nào đĩ khen họ vài lời, khơng phản ứng cứng nhắc theo đường thẳng mà khéo léo đi bằng đường vịng.
2. Hãy biết nĩi một cách ý nhị để người ta tự thấy được, tự hiểu ra lỗi lầm của họ.
3. Trước khi nĩi đến sai lầm của ai hãy trở thành đồng minh sai lầm của người đĩ.
4. Đừng bao giờ ra lệnh, hãy dùng cách đặt câu hỏi để khuyên bảo người ta. 5. Bằng cách khơn khéo, tế nhị nhất hãy luơn giữ thể diện cho con người. Do cơng việc theo mùa vụ phải sa thải người lao động, người ta gọi từng người vào phịng giám đốc. Trong lúc tiếp xúc giám đốc đã nĩi “ơng Smith, ơng đã đắc lực giúp đỡ chúng tơi. Khi chúng tơi cậy nhờ ơng đi Newyork, nhiệm vụ khơng dễ nhưng ơng đã thành cơng một cách đáng khen, hãy lấy làm vinh dự về điều đĩ, ơng cĩ tài, cĩ nhiều tương lai dù ơng làm việc ở đâu cũng được. Chúng tơi tin cậy ơng và hễ cĩ việc cần đến sự giúp đỡ của ơng chúng tơi sẽ khơng quên ơng”.
6. Hãy lấy lịng nhân ái của mình cơng nhận những sự cố gắng dù nhỏ nhất, khen ngợi những tiến bộ của con người. Làm như vậy sẽ khích lệ được con người, họ sẽ thể hiện mạnh mẽ khả năng của mình.
7. Hãy khơn khéo gây dựng cho con người một thanh danh, rồi họ sẽ trở thành xứng đáng thật sự với thanh danh đó.
Bà Georgtle Leblanc nĩi với chị hầu bàn "Chị Marie, chị cĩ nhiều chỗ rất đáng quý, chị cĩ biết khơng" vì quen giấu tình cảm của mình, nghe thấy vậy chị Marie đứng thừ ra một lúc, câm như hến và trơ như đá. Chị im chắc rằng, chị cĩ nhiều chỗ đáng quý mà ít ai biết, chị trau dồi, nét mặt ngày một rạng rỡ, hăng say hoạt bát hơn.
8. Hãy biết khuyến khích người để họ tự sửa chữa lầm lỗi, việc khĩ khăn được hồn thành.
. Hãy biết uỷ quyền, khích lệ khơn khéo, để lấy độc trị độc, sửa hành vi của con người trong sự hưởng ứng, sung sướng của người đĩ.
Trong giao tiếp, quan hệ cần chú ý:
1. Sáu chữ quan trọng nhất: Tơi nhận tơi đã lầm lỗi 2. Năm cho quan trọng nhất: Bạn đã làm việc giỏi 3. Bốn chữ quan trọng nhất: Ý bạn thế nào 4. Ba chữ quan trọng nhất: Xin vui lịng 5. Hai chữ quan trọng nhất: Cảm ơn 6. Một chữ quan trọng nhất: Ta 7. Chữ ít quan trọng nhất: Tơi
Do cĩ bản chất tâm lý di truyền, cái “tơi, lịng tự trọng, tự kết án thành lá chắn vững chắc, nên khi cần gây thiện cảm, dẫn khởi con người làm theo ý mình, chúng ta hãy khơn khéo tác động đến họ bằng đường vịng. Đến với con người bằng đường vịng nhanh hơn, thắng lợi hơn bằng đường thẳng. Hãy luơn quan tâm đến quyền lợi, tính khí, tâm hồn, khả năng, tình cảm của người mình cĩ quan hệ.
Chương 6