Cải thiện các yếu tố vi khí hậu

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH :Quản trị nguồn nhân lực ppt (Trang 46 - 47)

- Trong quá trình lao động, thân thể, trạng thái con người bị tác động thường xuyên, liên tục của nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc, bụi bẩn khơng khí bao quanh nơi làm việc.

Ở nước ta vào mùa hè, nhiệt độ khơng khí cĩ khi lên tới 38 - 410C. Nhiệt độ từ 350C là con người đã thấy khĩ chịu.

Người quen chịu đựng nhiệt độ khơng khí nơi làm việc từ 28 đến 33oC, độ ẩm từ 50 đến 70%, di động khơng khí từ 5 đến 15m/phút.

Nhiệt độ khơng khí cao, ở nơi làm việc lại cĩ bức xạ nhiệt, khơng cĩ điều hoà nhiệt độ, tạo thành thân nhiệt bất lợi cho người lao động. Làm việc ở nhiệt độ cao hơn

nhiệt độ bình thường quen chịu, con người phải tiêu hao một lượng năng lượng to lớn để điều hoà thân nhiệt, chủ yếu, bằng cách tiết mồ hơi.

Chi tiết nhiều mồ hơi, con người vừa tiêu hao năng lượng, vừa mất cân bằng về nước và về muối trong cơ thể: Tất cả những biến đổi đĩ làm cho cơ thể chĩng bị mệt mỏi. Nhiều xí nghiệp, mùa nĩng cho cán bộ cơng nhân viên đi nghỉ mát toàn bộ là hợp lý.

Ở nhiều nước, cơng việc cĩ nhiệt độ cao được cơ giới hố, tự động hố, sử dụng người máy. Ở một số xí của Việt Nam, đối với cơng nhân làm việc ở nơi nĩng cao đã cĩ quạt mát, uống nước giải nhiệt cĩ muối 0,5%, ngoài ra cĩ phụ cấp độc hại.

(Xem bảng hướng dẫn về nhiệt độ).

Độ ẩm cao cĩ hại đối với cơ thể. Ở nước ta, cĩ tháng độ ẩm đạt rất cao (như bão hồ hơi nước). Chúng ta chưa cĩ biện pháp hữu hiệu nào chống ẩm cao hơn cho cơng nhân.

Vận tốc di động của khơng khí cũng ảnh thiêng tới sức khoẻ cơng nhân. Khơng khí khơng di động gây nên thiếu khơng khí, ngột ngạt, oi bức, khĩ chịu. Khơng khí di động làm cho cơ thể bị mệt. Cần thơng khí với vận tốc và độ lệch dịng hợp lý. Cĩ thể thơng khí bằng cách quạt đẩy vào hoặc quạt hút ra. Bụi bẩn khơng khí là yếu tố rất cần được quan tâm giải quyết. Khơng khí càng ít bụi bẩn càng tết. Trong sản xuất cơng nghiệp thường cĩ tìm của các loại vật liệu như bụi gỗ, bụi nhơm, bụi thép, bụi gang, bụi đá mài, v.v.. Bụi cĩ đường kính 0,1 đến 5 micơrơ là loại bụi nguy hiểm nhất. Bụi cĩ đường kính lớn hơn 10 micro thường được lơng mũi giữ lại.

Cần áp dụng các phương pháp cơng nghệ và thiết bị bịt khi để giảm tối đa bụi bẩn khơng khí, hút lọc bụi và sử dụng phịng hộ cá nhân.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH :Quản trị nguồn nhân lực ppt (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)