Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng?

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 29 - 30)

“Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi! .. .. . . . . . ..

Mai Châu mùa em thơm nếp xơi”.

* Khái quát về nỗi nhớ

- Ba hình ảnh hiện về trong nỗi nhớ: Sơng Mã, Tây Tiến, rừng núi.

- Điệp từ : nhớ, chơi vơi  nỗi nhớ dàn trải, tha thiết, gợi khoảng cách về khơng gian, thời gian.

* Câu 3,4: Vẻ đẹp của người lính trên đường hành quân.

- Sương lấp đồn quân mỏi: Sự gian lao của người lính trên đường hành quân.

- Hoa về trong đêm hơi: Vộn cảm nhận được vẻ đẹp của núi rừng.

* Câu 5->8: Bức tranh thiên nhiên miền Tây:

- Từ láy tạo hình : diễn tả sự hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngất trời của núi đèo miền Tây.

- Hình ảnh Súng ngửi trời : thể hiện sự tinh nghịch, ngộ nghĩnh của người lính,

vẫn vui đùa trước mọi hồn cảnh khĩ khăn.

- Phép đối : Ngàn thước lên cao>< ngàn thước xuống  Diễn tả dốc núi vút lên đổ xuống gần như thẳng đứng, nhìn lên cao chĩt vĩt, nhìn xuống sâu thăm thẳm.

- Câu thơ Nhà ai Pha Luơng mưa xa khơi : Dùng tồn thanh bằng  Vẻ đẹp thơ mộng, yên bình của bản làng Tây Bắc, cũng là tâm hồn cua rngười lính vẫn hướng về cuộc sống đời thường.

- Từ láy : chiều chiều, đêm đêm cùng những hình ảnh thác gầm thét, Cọp trêu

người  Những khĩ khăn và những nguy hiểm nối tiếp nhau.

- Cách nĩi giảm : Khơng bước nữa, bỏ quên đời : Cái chết nhẹ nhàng nhưng vẫn thiêng liêng trang trọng.

* Hai câu cuối : Khẳng định, kết lại nỗi nhớ.

Nhớ ơi !...

- Nỗi nhớ da diết của tác giả và những người lính Tây Tiến.

- Nhớ về những kỉ niệm của cuộc sống đời thường ấm áp : cơm lên khĩi, thơm nếp

xơi.

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 29 - 30)