Phần tác giả;

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 33 - 35)

1. Những nhân tố tác động đến con đường thơ của Tố Hữu :

- Quê hương: sinh ra và lớn lên ở xứ Huế, một vùng đất nổi tiếng đẹp, thơ mộng , trầm mặc với sơng Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẫm cổ kính,… và giàu truyền thống văn hĩa, văn học bao gồm cả văn hĩa cung đình và văn hĩa dân gian mà nổi tiếng nhất là những điệu ca, điệu hị như nam ai nam bình . mái nhì, mái đẩy…

- Gia đình: Ơng thân sinh ra nhà thơ là một nhà nho khơng đỗ đạt nhưng rất thích thơ phú và ham sưu tầm văn học dân gian. Mẹ nhà thơ cũng là người biết và thuộc nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu đã sống trong thế giới dân gian cùng cha mẹ. Phong cách nghệ và giọng điệu thơ sau này chịu ảnh hưởng của thơ ca dân gian xứ Huế.

- Bản thân Tố Hữu: là người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt và bị tù đày từ năm 1939- 1942, sau đĩ vượt ngục trốn thốt và tiếp tục hoạt động cho đến Cách mạng tháng Tám, làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế. Sau cách mạng ơng giữ nhiều trọng trách ở nhiều cương vị khác nhau, nhưng vẫn tiếp tục làm thơ.

2. Tĩm tắt các chặng đường thơ Tố Hữu

*. Tập thơ Từ ấy ( 1937 – 1946): bao gồm 3 phần:

+ Máu lửa: là tiếng reo náo nức của một tâm hồn trẻ mới giác ngộ lí tưởng c/m, kêu gọi quần chúng bị áp bức đứng lên đấu tranh. Giọng thơ thiết tha, sơi nổi, chân thành và chất lãng mạn trong trẻo.

+ Xiềng xích: thể hiện tinh thần c/m trước những thử thách hi sinh, bọc lộ một tâm hồn tha thiết yêu đời, hướng về cuộc sống và con người ở bên ngồi nhà tù, khao khát tự do và hành động.

+ Giải phĩng: thể hiện niềm vui chiến thắng, ca ngợi c/m thành cơng với cảm hứng lãng mạn dâng trào.

*. Tập thơ Việt Bắc ( 1947 – 1954):

+ Phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dt, thể hiện con người quần chúng kháng chiến.

+ Thể hiện những tình cảm lớn của con người VN mà bao trùm là lịng yêu nước.

*. Tập thơ Giĩ lộng ( 1955 – 1961):

Tình cảm bao trùm trong đời sống tinh thần của con người VN là:

+ Niềm vui và niềm tự hào, tin tưởng ở cuộc sống mới xhcn ở miền Bắc. + Thể hiện tình cảm với miền Nam và ý chí thống nhất Tổ quốc.

+ Khẳng định tình cảm quốc tế vơ sản.

*. Tập thơ Ra trận ( 1962 – 1971), Tập thơ “Máu và Hoa” (1972 – 1977):

+ Phản ánh sinh động cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân 2 miền Nam, Bắc; tự hào tin tưởng con đường cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng; bày tỏ niềm tiếc thương vơ hạn đối với Bác.

+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng C/M, ca ngợi Tổ quốc – chân lí của thời đại, ghi lại những đau thương và chiến thắng hào hùng của dân tộc.

Hai tập thơ mang đậm nét sử thi và cảm hươùng lãng mạn.

*. Tập thơ : “ Một tiếng đờn” (1978 – 1992), tập thơ “ Ta với Ta “ (1993 – 1999)

đây là những tập thơ thể hiện những suy ngẫm chiêm nghiệm của nhà thơ về cuộc sống và lẽ đời.

3. Nêu ngắn gọn phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?* Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc * Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc

- Thường khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị, đời sống cách mạng, hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của cả dân tộc.

- Cái tơi trữ tình trong thơ Tố Hữu là cái tơi chiến sĩ - cái tơi cơng dân - cái tơi cộng đồng dân tộc.

- Thơ Tố Hữu khắc sâu tình đồng chí, nghĩa đồng bào, lịng u dân, yêu nước, ân tình cách mạng.

* Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi

- Thơ tố Hữu thường đề cập đến những vấn đề cĩ ý nghĩa lịch sử và tính chất tồn dân.

- Nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu là những con người đại diện cho phong cách của dân tộc mang tầm vĩc lịch sử và thời đại.

- Cảm hứng trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch sử, dân tộc. Số phận cá nhân hịa số phận dân tộc, cộng đồng.

* Thơ Tố Hữu cĩ giọng điệu riêng.

- Giọng tâm tình. Cách xưng hơ mang tính chất trị chuyện, gần gũi, thân mật

- Chất Huế trong thơ do thừa hưởng từ gia đình và quê hương, tạo giọng điệu tha thiết ngọt ngào.

* Nghệ thuật thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà

- Sử dụng đa dạng các thể thơ, nhất là thể thơ truyền thống.

- Từ ngữ, lối nĩi quen thuộc của dân tộc. Sự so sánh, ví von truyền thống.

- Sử dụng từ láy, phối hợp âm thanh, nhịp điệu, vần điệu, tạo chất nhạc chứa đựng cảm xúc dân tộc .

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 33 - 35)