- Sơng Hương mang vẻ đẹp tổng hịa với thiên nhiên Huế.
3. Bài tập về nhà
Dựa vào gợi ý phần dàn ý, hãy hồn thành bài vaieet một trong hai đề, nộp sau 3 ngày.
Tiết : 21- 22
Ngày soạn: 25/03/2013
Ngày dạy: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ – Nguyễn Tuân .
I.Tiểu dẫn:
- Xuất xứ: In trong tập “Tùy bút Sơng Đà”(1960)
- Hồn cảnh ra đời: Kết quả của của chuyển đi thực tế Tây Bắc vừa thả mãn thú phiêu lãng vừa tìm kiếm vẻ đẹp thiên nhiên và chất vàng mười “thứ vàng được thử lửa” ở tâm hồn những con người lao động và chiến đấu vùng Tây Bắc.
II. Nội dung
1. Con sơng Đà
a. Hình ảnh con sơng Đà hung bạo : Địa hình hiểm trở :
+ Vách đá dựng đứng , cao vút “đá bờ sơng dựng vách thành”.Mặt sơng… đúng ngọ mới thấy mặt trời .Vách đá chẹt lịng sơng như một cái yết hầu -> so sánh quan sát, hình dung:khoảng cách nhẹ tưởng như đứng từ bờ này ném một nhẹ hịn đá sang bờ bên kia… tác giả cịn truyền cho người đọc một ấn tượng: ngồi trong khoang đị …cảm thấy lạnh… nhà văn nĩi cái lạnh ,cái hẹp, cái tối của vách đá bờ sơngđể tơn lên sự hung vĩ hiểm trở của lịng sơngĐà quãng lịng sơng hẹp…
-> Quan sát cơng phu, tìm hiểu kĩ càng, sinh động càng trở nên kì ảo và lí thú nhờ vào nét tài hoa mà Nguyễn Tuân vốn cĩ.
+ Những cái hút nước sâu ghê gớm. “ như cái giếng bê tong thả xuống song để
chuẩn bị làm mĩng cầu .’’
+ Nhữøng thác nước dữ dội . Nước , đá ,sóng , gió va đập nhau dữ dội .
“nước ở đây thở và kêu như cái cống bị sặc”lại “ặc ặc lên như vừa rĩt dầu sơi vào” . Tưởng tượng xuất thần của nhà văn về cú lia ngược của chiếc máy bay bằng nước sơng xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày… đang xem…”
+Aâm thanh ghê gợn của thác nước luơn luơn thay đổi: mới ốn trách nỉ non chuyển sang khiêu khích , chế nhạo, rống lên, gấm thét, …“Nĩ vẫn rống lên nhưmột
ngàn con trâu mộng đang lồng lộngiữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuơng rừng lửa ,rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”.Người đọc cĩ thể cảm nhận được sự lồng lộn, giận dữ của con sơng qua một thứ ngơn từ cĩ sức sống cĩ màu sắc.
->Hấp dẫn người đọc: vẻ đẹp luơn luơn kì lạ và biến đổi,giác quan thính nhạy của ơngđã thu nhận được sau những chuyến đi gian khổ dọc theo một dải sơng Đà .
+ Đá ngầm bày thạch trận nguy hiểm “Cả một chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục chết trong lịng sơng (…) nhổm cả dậy vồ lấy thuyền” .Sĩng giao việc cho mỗi hịn với đá tướng, đá quân, những tường vây chờ con thuyền sơ hở để đưa vào cửa tử chết chĩc…
+ Nước cịn reo hị vang dậy làm thanh viện cho đá, bẻ gãy cán chèo cán chèo võ khí trên tay ơng đị, đánh miếng địn hiểm… cả khi thua mặt hịn đá cũng đáng sợ: cái mặt xanh lè vì thất vọng…
+ Diện mạo sơng Đà “trơng nĩ thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số
một”, của con người.
⇒Bằng thứ ngơn ngữ giàu chất tạo hình, gợi hình, những lien tưởng kì thú, táo bạo,khả năng vận dụng tổng hợp kiến thức của nhiều ngành nghề nhiều lĩnh vực : nghệ thuật, võ thuật,quân sự ,những câu văn cĩ sức nén ,sức dồn, độ căng, độ giãn giúp nguyễn Tuân miêu tả một cách sinh động, ám ảnh, ấn tượng về con sơng hung bạo. người đọc cĩ thể hình dung con sơng Đà như cĩ một linh hồn, một thứ thiên nhiên mà cĩ nhiều lúc Nguyễn Tuân nĩi: trơng nĩ thành” diện mạo và tâm địamột thứ kẻ thù số một” của con người tây Bắc, gợi liên tưởng tới câu đồng giao về thần sơng, thần núi trong truyện
cổ tích: “ Núi cao sơng hãy cịn dài
Năm năm báo ốn, đời đời đánh ghen.”
Cảm giác về sự hung bạo của dịng sơng Đà: Thiên nhiên quả cĩ sức hấp dẫn đối với Nguyễn Tuân, một nhà văn luơn đi sâu tìm những cảm giác mới lạ, mãnh liệt, những phong cảnh cực kì dữ dội.
b. Hình ảnh sơng Đà trữ tình :
+ Dáng dịu dàng, mềm mại “ con sơng Đà tuơn dài tuơn dài như một áng tĩc trữ
tình…nương xuân ” . Sau này, Nguyễn Tuân tiếp tục so sánh “Sơng Đà như một áng tĩc tuơn dài ngàn ngàn, vạn vạn sải”. ->Chỉ một so sánh độc đáo ấy, Nguyễn Tuân làm hiện
tha như một thiếu nữ mà khĩi núi ,mây trời Tây Bẳc trang điểm làm diễm lệ thêm vẻ đẹp của dịng sơng.
+ Màu nước trong sáng , gợi cảm – một nét riêng hết sức cá tính:“màu ngọc bích” , “lừ lừ chín đỏ”. Cách gọi tên màu sắc con sơng của Nguyễn Tuân quả là thực chính
xác, ấn tượng. cĩ lẽ NT yêu sơng Đà bởi màu sắc của nĩ: trong ra trong đục ra đục chứ khơng lờ lờ canh hến như ở những con sơng khác.
+ Con sơng Đà gợi cảm:
- Khơng khí êm đềm , lặng lờ , tĩnh lặng ,cảnh sơng nước tươi tắn , gợi cảm đầy sức sống , như một cố nhân: “Dãy sơng Đà bọt nước lênh bênh- bao nhiêu cảnh bấy
nhiêu tình” của “một người tình nhân chưa quen biết”.
-Con sơng gợi những niềm thơ: màu nắng tháng ba Đường thi “ yên hoa tam nguyệt”trong thơ Lí Bạch.
- Niềm vui khi gặp lại dịng sơng.
+Sơng Đà hiền hịa,êm đềm, thơ,mộng, cảnh thuyền trơi từ tửtên dịng song, cảnh ven song lặng tờ như cài êm đềm cĩ từ ngàn xưa nguyên sơ, thanh bình tươi sáng yên tĩnh thanh vắng. Tác giả như dẫn người đọc vào một thế giới cổ tích, như trở về khoảnh khắc của thời tiền sử, hoang dại, hồn nhiên…
è Cảnh vật được cảm nhận bởi tâm hồn nghệ sĩ , giàu cảm xúc , trí tưởng tượng phong phú , tâm hồn yêu thiên nhiên , giàu sức liên tưởng . Cách viết sống động , tài hoa , uyên bác , vận dụng nhiều tri thức nhiều ngành để mơ tả .
2. Hình ảnh người lái đị
+ Lai lịch : già 70 tuổi ,dành phần lớn đời mình cho nghề lái đị sơng Đà .
+ Thân hình rắn chắc “Cái đầu quắc thước ấy đặt trên một cái thân hình cao to
và gọn quánh như chất sừng chất mun”.
+ Tính cách Từng trải , thành thạo nghề sơng nước ,nắm được qui luật biến đổi,
“tính tình phức tạp”của sơng Đà với những trùng vi thạch trận ,lối đánh vu hồi ,boong ke
chìm , pháo đài nổi …
chính xác ,linh hoạt .
* Trùng vi thạch trận I :
- Bọn đá đứa “ hất hàm”, đứa “thách thức” , mặt nước “hị la ùa vào bẻ gãy cán
chèo” , sơng nước “đá trái thúc gối vào bụng, vào hơng thuyền”.
- Tư thế ung dung ,tự tin , hiên ngang, lạc quan đối đầu với nguy hiểm , “bị thương nhưng cố nén ,hai chân kẹp chặt cuống lái ,mặt méo bệch” nhưng “ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo” .
* Trùng vi thạch trận II :
Tài năng vượt thác cao cường nắm chắc quy luật của thần sơng , thần đá , ơng lái đị thay đổi chiến thuật “cưỡi lên thác sơng Đà như cưỡi hổ” à thơng minh đầy kinh nghiệm .
* Trùng vi thạch trận III :
- Sơng Đà sắp đặt bên phải , bên trái là luồng chết , luồng sống ở giữa.
- Người lái đị “phĩng thẳng thuyền chọc thẳng cửa giữa, vút thuyền như mũi
tên tre xuyên thẳng qua hơi nước”.
* Tâm hồn yêu thiên nhiên , say mê cái đẹp . Sau vượt thác ơng lái đị ung
dung như một nghệ sĩ “‘Đêm ấy nhà đị đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và
tồn bàn tán về cá anh vũ” .
3. Nghệ thuật:
- Nhân vật được xây dựng trong mối tương quan với hồn cảnh để làm nổi bật phẩm chất
- Sử dụng tri thức hội họa , điện ảnh, võ thuật, quân sự tài hoa để diễn tả sinh động tài nghệ nhân vật .
- NT ca ngợi khả năng tuyệt trong cơng việc chinh phục thiên nhiêncủa con người tây bắc, ca ngợi con người Việt Nam trong quá trính xây dựngcuộc sống mới
- Ơâng lái đị là hình ảnh tuyệt đẹp về con người anh hùng lao động bình thường nhưng tài ba , trí dũng được Nguyễn Tn dành nhiều tình cảm đằm thắm .Thể hiện đậm nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
Tổng kết
“ Người lái đị sơng Đà” là một tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuân . Nĩ thể hiện
rõ phong cách nghệ thuật của người viết cũng như lịng say mê vẻ đẹp non sơng đất nước ở nhà văn này
- Tác phẩm là một mĩn quà quý giá mà Nguyễn Tuân dành cho tổ quốc .
- Tài hoa ,uyên bác của một trí tuệ và một tầm hiểu biết sáng tạo nên những trang tùy bút như những áng văn đẹp vừa giàu giá trị thơng tin chính xác, khoa học vừa đậm chất văn chương.
-Yêu thiên nhiên, đất nước, gắn với quê hương , xứ sở, kính trọng và yêu mến những người lao động thơng minh ,dũng cảm, hết mình trong cơng việc.
- Sự khổ cơng lao động nghệ thuật :Quan sát và tìm hiểu về con sơng đà, dùng chữ nghĩa của Ngguyễn Tuân…
Tiết: 23-24
Ngày soạn: 28/03/2013
Ngày dạy: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?
(trích) - Hồng Phủ Ngọc Tường (2 tiết)