Đối tượng, yêu cầu và cách làm bài 1 Nhận biết

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 58 - 61)

1 . Nhận biết

a. Đối tượng: Rất đa dạng, cĩ thể:

- Giá trị nội, nghệ thuật của tác phẩm nĩi chung.

- Một phương diện, một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của một tác phẩm hoặc các tác phẩm, các đoạn trích.

- Phân tích, nêu cảm nhận hay phân tích nhận đinh về tác phẩm hay đoạn trích (một đoạn văn trong TP), phân tích nhân vật, hình tượng nhân vât, nhĩm nhân vật hoặc một nội dung tưởng đặt ra trong Tp như giá trị nhân đạo, quan điểm nghệ thuật..

b. Nội dung

- Giới thiệu tác phẩm hoặc đoạn văn xuơi cần nghị luận.

- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo định hướng của đề hoặc một số khía cạnh đặc sắc nhất của tác phẩm, đoạn trích.

- Nêu đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích. 3. Dàn ý

a+ MB:

- Khái quát về tác giả và tác phẩm - Nêu vấn đề cần nghị luận

b + TB

- Phần chính:

+ Giải thích nhận định, các khái niệm, các từ khĩ (nếu cĩ).

+ Phân tích các nội dung theo yêu cầu của đề bài , các biểu hiện của vấn đề. - Nêu nhận định đánh giá chung về thành cơng và nghệ thuật, về giá trị tư tưởng của TP.

c. KB

- Tổng kết các nội dung phân tích,

- Cĩ thể liên hệ thái độ, nhận thức và hành động bản thân từ vấn đề trên .

2.Luyện tập:

Đề 1: Tìm hiểu sự khác nhau về từ ngữ, giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù và Hạnh phúc của một tang gia. Giải thích.

a) Tìm hiểu đề:

- Thao tác: phân tích sự khác nhau về từ ngữ -> giải thích (giọng văn).

- CNNT: xã hội phong kiến, ngơn ngữ cổ kính.

- HPCMTG: xã hội thực dân phong kiến tư sản thành thị đương thời, tác giả sử dụng nhiều cách chơi chữ.

b) Lập dàn ý:

* Mở bài: văn hĩa phong phú, đa dạng, tái hiện muơn mặt đời sống-> nghệ thuật sử dụng từ ngữ, giọng văn.

* Thân bài:

- Sự khác nhau về từ ngữ. - Sự khác nhau về giọng văn.

- CNNT: giọng văn thâm trầm, cổ kính.

- HPCMTG: chế giễu, mỉa mai, sắc thái châm biếm.

* Kết bài: Mỗi văn bản đạt được giá trị tư tưởng nhất định nhờ vai trị của tác giả trong quá trình tổ chức ngơn ngữ nghệ thuật.

Đề 2: Phân tích những cảm nhận tinh tế của HPNT trước vẻ đẹp của thiên nhiên Huế trong kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng?

Gợi ý. A. Đặt vấn đề.

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Vẻ đẹp của thiên nhiên Huế.

B. Giải quyết vấn đề.

- Nhan đề bài kí thể hiện sự nhạy cảm của nhà văn trước những vẻ đẹp gợi sự khám phá, kiếm tìm. Nhà văn đã tìm cách lí giải về tên của dịng sơng bằng kiến thức phong phú của mình.

+ Huyền thoại sơng Hương - sơng thơm.

+ Địa lí: thủy trình của sơng Hương là một cuộc tìm kiếm cĩ ý thức của người con gái khao khát yêu đương - ý trung nhân.

+ Dịng sơng lịch sử, âm nhạc, thi ca.

- Nhà văn đã cảm nhận và miêu tả sơng Hương từ nhiều gĩc nhìn khác nhau với những so sánh thú vị.

+ Gĩc nhìn địa lí:

• Cơ gái Di-gan phĩng khống và man dại.

• Người mẹ phù sa của vùng văn hĩa xứ sở, sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ. • Người con gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hĩa đầy hoang

dại.

• Sơng Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.

+ Gĩc nhìn văn hĩa, lịch sử: Cái tinh tế của nhà văn là ở sự phát hiện và chuyển hĩa cái hữu hình ( dịng sơng ) thành cái vơ hình ( nối vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo

của tình u ); chuyển hĩa thành hình ảnh, thành âm thanh ( như một tiếng vâng khơng nĩi ra của tình yêu ).

- Sự hịa quyện của sơng Hương và thiên nhiên, con người xứ Huế: + Vẻ đẹp của thiên nhiên vùng thượng nguồn.

+ Vẻ đẹp thiên nhiên vùng ngoại ơ xứ Huế. + Vẻ đẹp thành phố Huế.

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 58 - 61)