Tác giả, hồn cảnh sáng tác * Tác giả:

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 116 - 120)

- Trần Đình Hượu (1926- 1995) quê ở xa Võ Liệt- Thanh Chương- Nghệ An. Từ năm 1963 đến 1993, giảng dạy tại Trường Đại học Khoa Văn , Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội là một chuyên gia về các vấn đề văn hĩa, tư tưởng Việt Nam.

- Ơng đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về văn hĩa, tư tưởng cĩ giá trị: Đến hiện đại từ truyền thống (1994), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Các bài

giảng về tư tưởng phương Đơng (2001),…

* Hồn cảnh sáng tác

“Đến hiện đại từ truyền thống”của PGS Trần Đình Hựơu là một cơng trình nghiên

cứu văn hĩa cĩ ý nghĩa. “Về một số mặt của vốn văn hĩa truyền thống” được trích ở phần Về vấn đề tìm đặc sắc văn hĩa dân tộc (mục 5, phần II) thuộc cơng trình Về một số

mặt của vốn văn hĩa truyền thống.

II. Nội dung

1. Đặc điểm nổi bật trong sáng tạo văn hĩa Việt Nam

+ Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hĩa Việt Nam là: "thiết thực, linh hoạt, dung hịa".

+ Thế mạnh của văn hĩa truyền thống là tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con người hiền lành, tình nghĩa, sống cĩ văn hĩa trên một cái nền nhân bản.

Ví dụ :

+ Về mặt tín ngữơng: Người Việt Nam tiếp thu đạo Phật, đạo Nho… người Việt Nam coa nhiều tơn giáo, nhiều dân tộc cùng tồn tại trên lãnh thổ nhưng hầu như trong lihj sử khơng xả ra xung đột dữ dội về tơn giáo và sắc tộc.Các cơng trình kiến trúc nhưm chùa chiền, nhà thờ, tháp, đài… cĩ quy mơ nhỏ, vừa, hài hịa với thiên nhiên ( Chùa tây phương, chùa Một Cột , Tháp Rùa,…)

+ Về ứng xử, sinh hoạt:người Việt Nam coi trọng hiền lành, chất phác hơn sự láu lỉnh, tinh nhanh; coi trọng sự khéo léo hay hơn coi trọng trí tuệ siêu phàm; coi trọng sự khéo léo hơn sự cầu kì,…

2. Các quan niệm về văn hĩa truyền thống VN:

a. Quan niệm sống, quan niệm về lí tưởng:

- "Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia", "nhưng cũng khơng bám lấy hiện thế, khơng quá sợ hãi cái chết".

- "ý thức về cá nhân và sở hữu khơng phát triển cao".

- "Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, cĩ đơng con nhiều cháu".

- "Yên phận thủ thường, khơng mong gì cao xa, khác thường, hơn người". - "Con người được ưa chuộng là con người hiền lành, tình nghĩa".

- "Khơng ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khơn khéo", "khơng chuộng trí mà cũng khơng chuộng dũng", "dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhưng khơng thượng võ".

- "Trong tâm trí nhân dân thường cĩ Thần và Bụt mà khơng cĩ Tiên".

b. Tơn giáo:

- Những tơn giáo cĩ ảnh hưởng mạnh đến văn hĩa truyền thống Việt Nam là: Phật giáo và Nho giáo (Phật giáo và Nho giáo tuy từ ngồi du nhập vào nhưng đều để lại dấu

ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc).

- Để tạo nên bản sắc văn hĩa dân tộc, người Việt Nam đã tiếp nhận tư tưởng của các tơn giáo này theo hướng: " Phật giáo khơng được tiếp nhận ở khía cạnh trí tuệ, cầu giải thốt, mà Nho giáo cũng khơng được tiếp nhận ở khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt". Người Việt tiếp nhận tơn giáo để tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con người hiền lành, tình nghĩa, sống cĩ văn hĩa trên một cái nền nhân bản.

c. Quan niệm về cái đẹp:

- "Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo".

- "Khơng háo hức cái tráng lệ huy hồng, khơng say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét cái sặc sỡ".

- "Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng và cĩ quy mơ vừa phải".

3. Thế mạnh và hạn chế.

-Thế mạnh của văn hĩa truyền thống là tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con người hiền lành, tình nghĩa, sống cĩ văn hĩa trên một cái nền nhân bản.

- Hạn chế của nền văn hĩa truyền thống là khơng cĩ khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống, khơng mong gì cao xa, khác thường, hơn người, trí tuệ khơng được đề cao.

Tác giả đã cĩ một quan niệm tồn diện về văn hĩa và triển khai cơng việc nghiên cứu của mình dựa vào việc khảo sát thực tế khách quan chứ khơng phải vào các "tri thức tiên nghiệm".

4. Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hĩa Việt Nam.

-Trong lời kết của đoạn trích, PGS Trần Đình Hựu khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hĩa khơng chỉ trơng cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đĩ mà cịn trơng cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hĩa những giá trị văn hĩa bên ngồi. Về mặt đĩ, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam cĩ bản lĩnh".

-Như vậy, khi khái quát bản sắc văn hĩa Việt Nam, tác giả khơng hề rơi vào thái độ tự ti hay miệt thị dân tộc. Và "Nền văn hĩa tương lai" của Việt Nam sẽ là một nền văn hĩa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, cĩ hịa nhập mà khơng hịa tan, tiếp thu tinh hoa văn hĩa nhân loại để làm giàu cho văn hĩa dân tộc.

5. Ý nghĩa của việc tìm hiểu truyền thống văn hĩa dân tộc

-Trong bối cảnh thời đại ngày nay, việc tìm hiểu bản sắc văn hĩa dân tộc trở thành một nhu cầu tự nhiên. Chưa bao giờ dân tộc ta cĩ cơ hội thuận lợi như thế để xác định "chân diện mục" của mình qua hành động so sánh, đối chiếu với "khuơn mặt" văn hĩa của các dân tộc khác. Giữa hai vấn đề hiểu mình và hiểu người cĩ mối quan hệ tương hỗ.

-Tìm hiểu bản sắc văn hĩa dân tộc rất cĩ ý nghĩa đối với việc xây dựng một chiến lược phát triển mới cho đất nước, trên tinh thần làm sao phát huy được tối đa mặt mạnh vốn cĩ, khắc phục được những nhược điểm dần thành cố hữu để tự tin đi lên.

-Tìm hiểu bản sắc văn hĩa dân tộc gắn liền với việc quảng bá cái hay, cái đẹp của dân tộc để "gĩp mặt" cùng năm châu, thúc đẩy một sự giao lưu lành mạnh, cĩ lợi chung cho việc xây dựng một thế giới hịa bình, ổn định và phát triển.

III. Tổng kết:

Bài viết của PGS Trần Đình Hựu cho thấy: nền văn hĩa Việt Nam tuy khơng đồ sộ nhưng vẫn cĩ nét riêng mà tinh thần cơ bản là: "thiết thực, linh hoạt, dung hịa". Tiếp cận vấn đề bản sắc văn hĩa Việt Nam phải cĩ một con đường riêng, khơng thể áp dụng những mơ hình cứng nhắc hay lao vào chứng minh cho được cái kơng thua kém của dân tộc mình so với dân tộc khác trên một số điểm cụ thể.

Bài viết thể hiện rừ tính khách quan, khoa học và tính trí tuệ.

Tiết: 35 - 36 Ngày soạn: 18/04/2013 Ngày dạy: HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT (Trích) - Lưu Quang Vũ MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐỌC THÊM:

BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ, MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN, MỘT NGƯỜI HÀNỘI. NỘI.

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w