Bài thơ Việt Bắc

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 35 - 40)

-Việt Bắc là quê hương CM, trước CM T8 cĩ khởi nghĩa Bắc Sơn (1941), nơi thành lập MTVM; trong kháng chiến chống Pháp là nơi ở và làm việc của TW Đảng và chính phủ.

-Bài thơ được sáng tác vào tháng 10/ 1954. Đây là thời điểm các cơ quan TW của Đảng và chính phủ rời chiến khu VB về Hà nội, sau khi cuộc kháng chiến chống pháp đã kết thúc vẻ vang với chiến thắng ĐBP và hồ bình được lập lại ở miền Bắc.

Nhân sự kiện lịch sử này, Tố Hữu viết bài thơ để ơn lại một thời k/chiến gian khổ mà hào hùng thể hiện nghĩa tình sâu nặng của những người con kháng chiến đối với nhân dân VB, với quê hương CM.

2. Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu :

Ta về mình cĩ nhớ ta ...

Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.

- Mở đầu bằng một câu hỏi tu từ: Mình cĩ nhớ ta? đĩ vừa là lời thoại vừa là cái cớ để giãi bày tình cảm. Kiểu giãi bày kín đáo, tế nhị: Ta về ta nhớ những hoa cùng người.

Hoa là phong cảnh của thiên nhiên- đại diện cho nét đẹp núi rừng Việt Bắc. Thiên nhiên

và con người đều mang đến chất trữ tình say đắm. Cả Hoa và Người đều khơng thể tách rời trong nỗi nhớ của người ra đi. Chính điều đĩ làm tăng thêm vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh núi rừng Việt Bắc.

- Những câu thơ tiếp theo tràn ngập ánh sáng, đường nét, âm thanh và màu sắc. Cảnh và người hồ quyện tạo nên một nét đặc trưng của Việt Bắc: Màu đỏ tươi của bơng hoa chuối rừng, màu trắng tinh khiết của hoa mơ, điểm thêm vào đĩ là một vẻ đẹp khoẻ khoắn, thánh thiện của con người lao động giữa khung cảnh núi rừng bao la:

- Đoạn thơ dựng lên cả mùa xuân, hạ, thu cùng với tất cả những nét đặc trưng vốn cĩ của thiên nhiên. Nhớ về Việt Bắc khơng chỉ là nỗi nhớ thiên nhiên mà cịn là nỗi nhớ thương những con người Việt Bắc cần cù, chịu khĩ, bất khuất, thuỷ chung với cách mạng. Đoạn thơ cứ xen kẽ một câu tả cảnh ,lại một câu tả người.

- Trong nỗi nhớ của người ra đi thì nỗi nhớ về những kỷ niệm với con người Việt Bắc là nỗi nhớ sâu sắc nhất. Bao trùm lên cả đoạn thơ là một nỗi nhớ đến khắc khoải, da diết. Những câu thơ lục bát cứ nhẹ nhàng, nhuần nhuyễn, câu nọ gợi câu kia, ý nọ tiếp nối ý kia tuơn trào mạch cảm xúc vơ tận.

- Với cách xưng hơ Mình -Ta, nhịp điệu bài thơ trầm bổng mang âm hưởng bâng khuâng, êm đềm như một khúc hát ru kỷ niệm. Đặc biệt điệp từ nhớ được lặp đi lặp lại nhiều lần và mỗi lần lại mang một sắc thái khác nhau với mức độ tăng tiến, ngày càng cụ thể rõ nét.

- Đoạn thơ chỉ gồm mười câu nhưng là sự kết tinh của cả bức tranh Việt Bắc. Giá trị tạo hình và biểu cảm của bài thơ dựng lên khá chân thực một bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc. Với một cấu trúc cân đối, hài hồ, hợp lý giữa cảnh và người, tất cả đều hồ quyện trong nỗi nhớ của người ra đi. Một mặt nào đĩ, đoạn thơ là tấm lịng, là tiếng nĩi của chính tác giả về chiến khu Việt Bắc- cội nguồn của dân tộc.

3. Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của TốHữu: Hữu:

“ Mình về mình cĩ nhớ ta ....................................... Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay”.

* Nội dung :

Bốn câu đầu:

- Lời hỏi tha thiết mặn nồng của người ở lại với người ra đi về xuơi. - Gợi nỗi nhớ tha thiết về một thời kì cách mạng, vùng cách mạng. Bốn câu sau: Câu trả lời trĩu nặng nghĩa tình của người ra đi về xuơi: - Tâm trạng của người chia tay: Nhớ nhung vương vấn.

- Cảnh chia tay lưu luyến, bịn rịn, khơng biết nĩi sao cho hết tình cảm của hai người.

 Tình cảm cách mạng và đạo lí cách mạng.

* Nghệ thuật:

- Kết cấu đối đáp, giọng điệu trữ tình, ngọt ngào. - Điệp từ Nhớ, đaịi từ Mình- Ta.

- Sử dụng từ láy, câu hỏi tu từ, hình ảnh hốn dụ, . . . .

4. Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu?

Mình đi cĩ nhớ những ngày . . . .. . . . . . .. .

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa”

* Nội dung:

- Câu 1,2: Câu hỏi gợi nhớ những tháng ngày kháng chiến ở Việt Bắc - Câu 3-> 6: Câu hỏi gợi nhớ khơng gian, thiên nhiên Việt Bắc

- Câu 7,8: Câu hỏi gợi nhớ cuộc sống, con người Việt Bắc

- Cau 9->12: Câu hỏi gợi nhớ kỉ niệm kháng chiến và những địa danh Việt Bắc

* Nghệ thuật:

- Kết cấu đối đáp, giọng điệu trữ tình ngọt ngào. - Phép tương phản, đối lập.

- Phép ẩn dụ, hốn dụ.

- Điệp từ “nhớ”, đại từ “mình”, . . . .

5 Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu?

“Những đường Việt Bắc của ta . . . . . . . . . . . . . . .

Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”

Gợi ý

Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung

Câu thơ bình dị mà chứa chất bao niềm tự hào về quang cảnh ra trận và khí thế của ta trên chiến trường. Trên các nẻo đường Việt Bắc, đêm nối đêm cứ rầm rập tiến quân ra trận.

- Từ láy rầm rập diễn tả được bước chân đi đầy khí thế và sức mạnh áp đảo của một tập thể đội ngũ chỉnh tề. Cuộc ra trận của ta bỗng trở thành một cuộc diễu binh hùng tráng

- Hình ảnh đồn quân ra trận được miêu tả cụ thể hơn ở những câu thơ sau:

Quân đi điệp điệp trùng trùng

ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan

Từ láy: Điệp điệp trùng trùng, gợi hình ảnh những đồn quân ra trận nối dài vơ tận và hùng vĩ. Hình ảnh thơ được viết với bút pháp cường điệu mang đậm màu sắc anh hùng ca. Vì vậy sức mạnh của đồn quân được nâng ngang tầm với sức mạnh của sơng núi.

- Câu thơ thứ hai vừa cĩ ý nghĩa tả thực vừa cĩ ý nghĩa khái quát tượng trưng sâu xa: ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan. Trước hết nĩ diễn tả đồn quân đi trong đêm, đầu súng lấp lánh ánh sao trời, kết hợp với hình ảnh chiếc mũ nan giản dị, tạo cho người chiến sĩ một vẻ đẹp vừa bình dị vừa cao cả, vĩ đại.

- Tiếp nối những binh đồn bộ đội, là dân cơng tiếp tế lương thực, đạn dược. Họ cũng là những chiến sĩ rầm rập lên đường, nam nữ thanh niên cũng vào trận đầy khí thế:

Dân cơng đỏ đuốc từng đồn

Bước chân nát đá, muơn tàn lửa bay

- nĩi lên được bước chân đầy sức mạnh tiến cơng của anh chị em dân cơng, vừa khái quát được sức nặng của những gánh hàng tiếp tế ra tiền tuyến. Câu thơ giàu màu sắc tạo hình, vừa bay bổng vừa lãng mạn. Đồn dân cơng đi vào chiến dịch mà như thể đi trong đêm hội hoa đăng. Thật đẹp đẽ và cũng thật tự hào về khí thế và niềm vui ra trận của quân ta.

- Một khơng khí khẩn trương và rộn ràng nhưng cũng thật tưng bừng và náo nhiệt:

Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên

Chỉ bằng một hình ảnh thơ, Tố Hữu đã diễn tả được cái đơng đảo hùng mạnh của lực lượng cơ giới. Hai câu thơ cĩ sự đối lập về hình ảnh, làm nổi bật sự trưởng thành lớn mạnh của quân ta và niềm tin tất thắng của những người ra trận.

- Sự cố gắng và trưởng thành trong kháng chiến đã mang lại những chiến thắng vang dội trên khắp mọi miền:

Tin vui chiến thắng trăm miền

Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp, An Khê

Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng

Một loạt những địa danh được nhắc đến trong niềm vui bất tận. Tác giả liệt kê những trận đánh, những chiến thắng trên những địa danh thân yêu của đất nước./.

------------

Tiết 13-14

Ngày soạn: 28/02/2013

Ngày dạy: ĐẤT NƯỚC -Nguyễn khoa Điềm

(2 tiết)

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 35 - 40)