II- Tìm hiểu văn bản
b. Sự thể hiện qua hình tượng:
Sẽ ra sao nếu kẻ thù đã cầm súng mà ta cha kịp cầm lấy giáo ?
Khi đĩ ta vẫn cĩ thể cĩ lí tưởng cách mạng, chí trung kiên, lịng căm thù, sức mạnh và tinh thần dũng cảm, như Tnú đã từng cĩ.
Nhưng ta sẽ khơng thể bảo vệ được hạnh phúc, tình yêu. Cũng như Tnú đã khơng thể bảo vệ được mẹ con Mai, và bàn tay anh cịn bị kẻ thù dùng nhựa xà nu thiêu cháy. Và sẽ ra sao khi ta cầm vũ khí đứng lên:
Cuộc khởi nghĩa hùng tráng sẽ thắng lợi. Như làng Xơ man đã chiến thắng trong tiếng chiêng vang trời và ánh lửa. Sự sống sẽ bảo tồn và phát triển. Mai và đứa con như sẽ tái sinh trong Dít và bé Heng.
Kẻ thù sẽ phải đền tội ác. Tnú sẽ cĩ thể diệt giặc - tên đồn trưởng - bằng chính bàn tay đã bị kẻ thù đốt cháy.
c. Giá trị
Đây là câu chuyện của một người, một làng. Nhưng đặt vào hồn cảnh Rừng xà nu được viết ra, thì đĩ cũng là câu chuyện của một thời đại, một đất nước, một cuộc cách mạng. Và cĩ thể cịn lâu bền, lớn lao hơn thế nữa.
Như vậy, đây là chân lí mang tầm lịch sử. Vì lẽ đĩ, nhà văn đã để cho nĩ được nĩi lên bằng giọng nĩi thiêng liêng, như để mãi mãi khắc sâu vào kí ức.
Câu 8: Hình tượng nhân vật Tnú
- Tnú là nhân vật trung tâm của tác phẩm. Câu chuyện về cuộc đời anh là câu chuyện được sử thi hĩa qua lời kể của cụ Mết.
Cuộc đời Tnú gắn liền với cuộc đời làng Xơ Man. Âm hưởng sử thi chi phối tác giả trong khi xây dựng nhân vật này. Tnú cĩ cuộc đời tư nhưng khơng được quan sát từ cái nhìn đời tư. Tác giả xuất phát từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời tư của Tnú.
* Phẩm chất, tính cách của người anh hùng:
- Gan gĩc, táo bạo, dũng cảm, trung thực :khi cịn nhỏ cùng Mai vào rừng tiếp tế và liên lạc cho anh Quyết và bộ đội. Khi đi liên lạc, Tnú rất thơng minh, thỏo vát, khơng đi theo đường mịn vì ở đĩ cĩ giặc phục kích, leo lên cây cao xác định phương hướng rồi xé rừng mà đi, qua sơng chỗ nước xiết chứ khơng qua chỗ nước êm...
- Lịng trung thành với cách mạng được bộc lộ qua thử thách: bị giặc bắt Tnú nhanh trí nuốt lá thư, bị tra tấn, lưng Tnú ngang dọc vết dao chém của kẻ thù nhưng anh vẫn gan gĩc, khơng hé răng một lời, bị cầm tù anh vượt ngục về làng....
* Số phận đau thương:
- Hạnh phúc với Mai vừa bừng nở đã bị bọn giác chà đạp. Tnú khơng cứu được vợ con, tận mắt chứng kiến cảnh vợ con bị sát hại, bản thân bị bắt, bị tra tấn (bị đốt 10 đầu ngĩn tay).
*Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt bọn ác ơn. - Tnú đã lao vào lũ giặc với sức mạnh hùm thiêng.
- "Tnú khơng cứu được vợ con"- cụ Mết nhắc tới 4 lần để nhấn mạnh: khi
chưa cầm vũ khí, Tnú chỉ cĩ hai bàn tay khơng thì ngay cả những người thương yêu nhất Tnú cũng khơng cứu được. Câu nĩi đĩ của cụ Mết đã khắc sâu một chân lí: “
chúng nĩ đã cầm súng, mình phải cầm giáo”: chỉ cĩ cầm vũ khí đứng lên mới là con đư-
ờng sống duy nhất, mới bảo vệ được những gì thân u, thiêng liêng nhất. Chân lí cách mạng đi ra từ chính thực tế máu xương, tính mạng của dân tộc, của những người thương yêu nên chân lí ấy phải ghi tạc vào xương cốt, tâm khảm và truyền lại cho các thế hệ tiếp nối.
*Số phận của người anh hùng gắn liền với số phận cộng đồng. Cuộc đời Tnú đi từ đau thương đến cầm vũ khí thì cuộc đời của làng Xơ Man cũng vậy.
- Khi chưa cầm vũ khí, làng Xơ Man cũng đầy đau thương: Bọn giặc đi lùng như hùm beo, tiếng cười "sằng sặc" của những thằng ác ơn, tiếng gậy sắt nện "hừ hự" xuống thân người. Anh Xút bị treo cổ. Bà Nhan bị chặt đầu. Mẹ con Mai bị chết rất thảm. Tnú bị đốt 10 đầu ngĩn tay.
- Cuộc sống ngột ngạt dịn nén đau thương, căm thù. Đêm Tnú bị đốt 10 đầu ngĩn tay, làng Xơ Man đã nổi dậy "ào ào rung động", "xác mười tên giặc ngổn ngang", tiếng cụ Mết như mệnh lệnh chiến đấu: "Thế là bắt đầu rồi, đốt lửa lên!"
=> Đĩ là sự nổi dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng. Câu chuyện về cuộc đời một con người trở thành câu chuyện một thời, một nước. Như vậy, câu chuyện về cuộc đời Tnú đã mang ý nghĩa cuộc đời một dân tộc. Nhân vật sử thi của Nguyễn Trung Thành gánh trên vai sứ mệnh lịch sử to lớn.
Câu 9: sắc sắc nghệ thuật
Xơman được kể lại bởi cụ Mết bên bếp lửa nhà rơng, gợi liên tưởng đến các già làng kể
khan cho con cháu nghe. Với giọng điệu và ngơn ngữ trang trọng,... đã gĩp phần tạo nên
tính sử thi của tác phẩm.
- Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật: Khắc họa nhân vật Tnú nhà văn tập trung miêu tả hai bàn tay của anh. Qua bàn tay nhà văn đã tái hiện lên cả cuộc đời và tính cách nhân vật. Với các nhân vật khác tác giả cũng thờng nhắc đi nhắc lại một vài điểm riêng biệt và nổi bật. Đĩ vừa là đặc điểm của sử thi, vừa khiến cho nhân vật khắc vào trí nhớ của người đọc một ấn tợng khơng phai mờ.
- Cảm hứng lãng mạn: tính lãng mạn thể hiện ở cảm xúc của tác giả bộc lộ trong lời trần thuật, thể hiện ở việc đề cao vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong sự đối lập với sự tàn bạo của kẻ thù.
Tiết: 31
Ngày soạn: 8/04 /2013 Ngày dạy:
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi
Câu 1: Trình bày vài nét vè tác giả Nguyễn Thi?
- NT (1928- 1968) tên khai sinh là Nguyễn Hồng Ca, quê ở Hải Hậu- Nam Định. - NT sinh ra trong một gia đình nghèo, mồ cơi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bước nữa nên vất vả, tủi cực từ nhỏ. Năm 1943, NT theo người anh vào Sài Gịn, năm 1945, tham gia cách mạng, năm 1954, tập kết ra Bắc, năm 1962, trở lại chiến trường miền Nam. NT hi sinh ở mặt trận Sài Gịn trong cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Mậu thân 1968.
- NT cịn cĩ bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn. Sáng tác của NT gồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết. Ơng được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 2000.
* Đặc điểm sáng tác:
- Nhân vật của Nguyễn Thi cĩ cá tính riêng nhưng tất cả đều cĩ những đặc điểm chung "rất Nguyễn Thi". Đĩ là:
+ Yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến cùng với Tổ quốc, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lược và tay sai của chúng, vơ cùng gan gĩc và tinh thần chiến đấu rất cao- những con người dường như sinh ra để đánh giặc.
+ Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tình nghĩa.
Các nhân vật trong Những đứa con trong gia đình đều tiêu biểu cho những đặc điểm trên. - Nguyễn Thi là cõy bỳt cú năng lực phõn tớch tõm lớ sắc sảo. Văn Nguyễn Thi giàu chất hiện thực nhưng thấm đẫm chất trữ tỡnh.
- Ngơn ngữ phong phú, gĩc cạnh, đậm chất Nam Bộ.
Câu 2: Tĩm tắt tác phẩm “ Những đứa con trong gia đình”
- Trong 1 trận chiến đấu ở vùng cao su với bọn Mĩ, Việt tiêu diệt được 1 xe bọc
thép của địch nhưng bị thương khắp người, hai mắt khơng nhìn thấy gì. Lúc tỉnh Việt cố lết từng đoạn để đi tìm đồng đội.
- Những lúc thiếp đi rồi tỉnh dậy Việt như gặp lại từng người thân trong gia đình. Lần thứ 1, tỉnh dậy nghe tiếng ếch nhái kêu, Việt nhớ những đêm cùng chị Chiến đi bắt ếch, nhớ đến chú Năm, đến những câu hị của chú và đặc biệt là cuốn sổ của gia đình… - Lần thư 2, tiếng trực thăng đánh thức Việt dậy… Việt nhớ lại những ngày cùng chị Chiến đi bắt chim, bây giờ đi bộ đội Việt vẫn mang theo cái ná thun. Rồi Việt nhớ đến má, nhớ đến câu chuyện má kể về cái chết của ba, nhớ cảnh má che chở cho đàn con
của mình…
- Lần thứ 3, tiếng dế gáy u u đánh thức Việt, hình ảnh má vẫn cịn trong đầu, Việt nhớ lại ngày hai chị em đăng kí tịng quân với ý chí quyết tâm trả thù cho má, cảnh hai chị em khiêng chiếc bàn thờ ba – má sang gửi chú Năm,…
- Đến ngày thứ 3, anh Tánh dẫn tiểu đội đi tìm, mấy lần đụng nhau với địch và
Câu 3: Truyền thống nào đã gắn bĩ những con người trong gia đình với nhau trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình ( Nguyễn Thi)?
- Lịng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, thủy chung, son sắc với cách mạng. - Tinh thần chiến đấu dũng cảm., khát khao được vchiến đấu giết giặc. - Giàu tình nghĩa.
Câu 4: Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi cĩ
nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình cũng dài như sơng, mỗi thế hệ phải ghi vào một
khúc. Rồi trăm con sơng của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng lắm […], rộng bằng cả nước ta và ra ngồi cả nước ta".
Chứng minh rằng, trong thiên truyện của Nguyễn Thi, quả đã cĩ một dịng sơng truyền thống gia đình liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ơng cha, cho đến đời chị em Chiến, Việt.
Gợi ý:
Bài viết cần cĩ những ý cơ bản sau:
1. Chuyện gia đình cũng dài như sơng, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Cĩ thể hiểu:
+ Chỉ được coi là con của gia
đình những ai đã ghi được, làm được "khúc" của mình trong dịng sơng truyền thống. Con khơng chỉ là sự tiếp nối huyết thống mà phải là sự tiếp nối truyền thống.
+ Khơng thể hiểu khúc sau của một dịng sơng nếu khơng hiểu ngọn nguồn đã sinh ra nĩ. Cũng như vậy, ta chỉ cĩ thể hiểu những đứa con (Chiến, Việt) khi hiểu truyền thống gia đình đã sinh ra những đứa con ấy.
Chứng minh:
+ Truyền thống ấy chảy từ các thế hệ ơng bà, cha mẹ, cơ chú đến những đứa con, mà kết tinh ở hình tượng chú Năm:
- Chú Năm khơng chỉ ham sơng bến mà cịn ham đạo nghĩa. Trong con người chú Năm phảng phất cái tinh thần Nguyễn Đình Chiểu xa xưa.
- Chú Năm là một thứ gia phả sống luơn hướng về truyền thống, sống với truyền thống, đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống (trong những câu hị, trong cuốn sổ gia đình).
+ Hình tượng người mẹ cũng là hiện thân của truyền thống:
- Một con người sinh ra để chống chọi với gian nguy, khĩ nhọc "cái gáy đo đỏ, đơi vai lực lưỡng, tấm áo bà ba đẫm mồ hơi". "người sực mùi lúa gạo" thứ mùi của đồng áng, của cần cù mưa nắng.
- ấn tượng sâu đậm nhất là khả năng ghìm nén đau thương để sống, để che chở cho đàn con và tranh đấu.
- Người mẹ khơng biết sợ, khơng chùn bước, kiên cường và cao cả. + Những đứa con, sự tiếp nối truyền thống:
- Chiến mang dáng vĩc của mẹ, cách nĩi in hệt mẹ.
- So với thế hệ mẹ thì Chiến là khúc sơng sau. Khúc sơng sau bao giờ cũng chảy xa hơn khúc sơng trước. Người mẹ mang nỗi đau mất chồng nhưng chưa cĩ dịp cầm súng, cịn Chiến mạnh mẽ quyết liệt, ghi tên đi bộ đội cầm súng trả thù cho ba má.
- Việt, chàng trai mới lớn, lộc ngộc, vơ tư.
- Chất anh hùng ở Việt: khơng bao giờ biết khuất phục; bị thương chỉ cĩ một mình vẫn quyết tâm sống mái với kẻ thù.
- Việt đi xa hơn dịng sơng truyền thống: khơng chỉ lập chiến cơng mà ngay cả khi bị thương vẫn là người đi tìm giặc. Việt chính là hiện thân của sức trẻ tiến cơng.
2. Rồi trăm con sơng của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng ắm […], rộng bằng cả nước ta và ra ngồi cả nước ta".
+ Truyền thống gia đình nào cũng đẹp ,đáng trân trọng . + Truyền thống xây dựng lên và giữ gìn quê hương ,làng xĩm + Truyền thống gia đình giúp các thế hệ sống tốt đẹp hơn
+ Truyền thống gia đình làm nên truyền thống đất nước và cả nhân loại . “ Trăm sơng đổ về biển .Biển thì rộng lắm …”
+ Điều đĩ cĩ nghĩa là: từ một dịng sơng gia đình nhà văn muốn ta nghĩ đến biểm cả, đến đại dương của nhân dân và nhân loại.
+ Chuyện gia đình cũng là chuyện của cả dân tộc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương.
Câu 5 : Phân tích và so sánh tính cách của nhân vật Việt và Chiến.
+ Nét tính cách chung của hai chị em:
- Hai chị em cùng sinh ra trong một gia đình chịu nhiều mất mát đau thương (cùng chứng kiến cái chết đau thương của ba và má).
- Hai chị en cĩ chung mối thù với bọn xâm lược. Tuy cịn nhỏ tuổi, chí căm thù đã thơi thúc hai chị em cùng một ý nghĩ: phải trả thù cho ba má, và cĩ cùng nguyện vọng: được cầm súng đánh giặc.
- Tình yêu thương là vẻ đẹp tâm hồn của hai chị em. Tình cảm này được thể hiện sâu sắc và cảm động nhất trong cái đêm chị em giành nhau ghi tên tịng quân và sáng hơm sau trước khi lên đường nhập ngũ cùng khiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm
- Cả hai chị em đều là những chiến sĩ gan gĩc dũng cảm. Đánh giặc là niềm say mê lớn nhất của hai chị em Việt và Chiến cũng là của tuổi trẻ miền Nam trong những năm tháng ấy: "Hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánh quân thù".
- Hai chị em Việt đều cĩ những nét rất ngây thơ thậm chí cĩ phần trẻ con (giành nhau bắt ếch nhiều hay ít, giành nhau thành tích bắn tàu chiến giặc và giành nhau ghi tên tịng quân).
+ Nét riêng ở Chiến:
- Hơn Việt chừng một tuổi nhưng Chiến người lớn hơn hẳn: Chiến cĩ thể bỏ ăn để đánh vần cuốn sổ gia đình. Chiến khơng chỉ "nĩi in như má" mà cịn học được cách nĩi "trọng trọng" của chú Năm,…
- Tính cách "người lớn" ở Chiến cịn thể hiện ở sự nhường nhịn. Tuy cĩ lúc giành nhau với em tranh cơng bắt ếch, đánh tàu giặc...cuối cùng bao giờ cơ cũng nhường em hết trừ việc đi tịng quân.
Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến vừa cĩ cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính. Chiến là nhân vật được hồi tưởng qua Việt nhưng đã gây được ấn tượng sâu sắc .
+ Nét riêng ở Việt:
- Nếu Chiến cĩ dáng dấp một người lớn thực sự thì ở Việt là sự lộc ngộc, vơ tư của một cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn.
- Chiến nhường nhịn em bao nhiêu thì Việt hay tranh giành với chị bấy nhiêu. - Đêm trước ngày ra đi, Chiến nĩi với em những lời nghiêm trang thì Việt lúc "lăn kềnh ra ván cười khì khì", lúc lại rình "chụp một con đom đĩm úp trong lịng tay".
- Vào bộ đội Việt đem theo một chiếc ná thun
- Nhưng sự vơ tư khơng ngăn cản Việt trở nên một anh hùng (ngay từ bé, Việt đã dám xơng vào đá cái thằng đã giết cha mình. Khi trở thành một chiến sĩ, mặc dù chỉ cĩ một mình, với đơi mắt khơng cịn nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau đớn, Việt vẫn quyết