I. TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh
a. Về lịch sử
Là một văn kiện cĩ giá tri lịch sử to lớn: Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta và mở ra kỉ nguyên mới độc lập tự do dân tộc.
b.Về văn học:
TNĐL là bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ
hùng hồn và đầy sức thuyết phục -áng văn bất hủ .
Câu 7: Giải thích vì sao bản Tun ngơn Độc lập của Việt Nam lại mở đầu bằng viểc trích dẫn hai bản tuyên ngơn Độc lập của Mĩ và Tuyên ngơn Nhân quyền của Cách mạng pháp,
- Căn cứ pháp lí cho bản tuyên ngơncủa Việt Nam. Đĩ là bản Tuyên ngơn tiến bộ, được thế giới thừa nhận.
- Tranh thủ sự ủng hộ của Mĩ và phe đồng minh.
- Buộc tội pháp đã lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái đến cướp nước ta, làm trái với tinh thần tiến bộ của chính bản tuyên ngơn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng pháp.
Câu 8: Văn phong chính luận của Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào qua bản Tuyên ngơn độc lập?.
- Về lập luận chặt chẽ: Mọi cố gắng trong lập luận của tác giả bản Tuyên ngơn Độc
lập chủ yếu dựa trên lập trường quyền lợi tối cao của một dân tộc nĩi chung và của dân
- Về lí lẽ đanh thép: Sức mạnh của lí lẽ được sử dụng trong bản tuyên ngơn xuất phát từ tình u cơng lí, thái đồ tơn trọng sự thật, và trên hết, dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc ta.
- Về bằng chứng đầy sức thuyết phục: Những bằng chứng xác thực, hùng hồn, khơng thể chối cãi cho thấy một sự quan tâm sâu sắc đến vận mệnh của dân tộc ta, hạnh phúc của nhân dân ta. Ngưới lấy các dẫn chứng: chính trị, kinh tế, sự kiện lịch sử để tố cáo và buộc tội thực dânPháp đối với nhân dân ta.
- Về ngơn ngữ hùng hồn: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm ngay từ câu đầu tiên của bản tuyên ngơn: “Hỡi đồng bào cả nước” (đồng bào - những người chung một bọc, anh em ruột thịt), và nhiều đoạn văn khác, luơn cĩ cách xưng hơ bộc lộ tình cảm tha thiết, gần gũi: đất nước ta, nhân dân ta, nước nhà của ta, dân tộc ta, những người yêu nước thương nịi của ta, nịi giống ta, các nhà tư sản ta, cơng nhân ta,... .
Câu 9: Sức thuyết phục của bản Tuyên ngơn Độc lập
- Tuyên ngơn Độc lập là một áng văn mẫu mực. HCM đã thuyết phục người đọc. người nghebằng sự chặt chẽ trong lập luận, sự đanh thép của lí lẽ, sự đúng đắn của luận cứ.
*. HCM đã trích dẫn hai bản tuyên ngơnnổi tiếng của pháp và của Mĩ để làm căn cứ cho bản Tuyên ngơn.
Nêu và khẳng định quyền con người và quyền dân tộc: - Trích dẫn 2 bản tuyên ngơn:
+ Tuyên ngơn độc lập của Mĩ (1776)
+ Tuyên ngơn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)
-> Nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người . - Ý nghĩa của viêc trích dẫn:
+ Cĩ tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khĩa miệng đối phương.
+ Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc( đặt 3 cuộc CM, 3 nền độc lập, 3 bản TN ngang tầm nhau.)
- Lập luận sáng tạo :" Suy rộng ra.." -> từ quyền con người nâng lên thành quyền dân tộc.
→ Tĩm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người đã xác lập cơ sở pháp lý của bản TN, nêu cao chính nghĩa của ta. Đặt ra vấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc.
* Tội ác của TDP (80 năm): Lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng… nhưng thực chất
cướp nước, áp bức đồng bào ta,trái với nhân đạo và chính nghĩa.
Người lấy các dẫn chứng về kinh tế, chính trị, các sự kiện lịch sử để tố cáo và kết
ántội ác của TDP đối với nhân ta và đổi với phe đồng minh. Chứng cứ cụ thể :
+ Về chính trị: khơng cĩ tự do, chia để trị ,đầu độc , khủng bố.
+ Về kinh tế: bĩc lột dã man ,…
-Đoạn văn cĩ giá trị của bản cáo trạng súc tích,đanh thép, đầy phẩn nộ đối với tội ác tày trời của thực dân.
- Tội ác trong 5 năm (1940-1945) + Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)
+Phản bội đồng minh ,khơng đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái,Cao Bằng.
→Lời kết án đầy phản nộ, sơi sục căm thù. Vừa:
+ Vạch trần thái độ nhục nhã của Pháp (quỳ gối , đầu hàng , bỏ chạy..) + Đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đĩ,...từ đĩ..)
Đĩ là lời khai tử dứt khốt sứ mệnh bịp bợm của thực dân Pháp đối với nước ta ngĩt gần một thế kỉ.
* . Dân tộc VN (lập trường chính nghĩa)
- Gan gĩc chống ách nơ lệ của Pháp trên 80 năm ... - Gan gĩc đứng về phe đồng minh chống Phát xít. - Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.
→ Với lối biện luận chặt chẽ, lơ gích, từ ngữ sắc sảo. Cấu trúc đặc biệt, nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ"sự thật "như chân lí khơng chối cãi được. Lời văn biền ngẫu.
.Phủ định chế độ thuộc địa thực dân Pháp và khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc
-Phủ định dứt khốt, triệt để...(thốt ly hẳn,xĩa bỏ hết.....) mọi đặc quyền, đặc lợi của thực dân Pháp đối với đất nước VN.
-Khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự do của dân tộc. → Hành văn: hệ thống mĩc xích->khẳng định tuyệt đối * .Lời tuyên bố độc lập trước thế giới
-> Quyền hưởng tự do, độc lập. -> Sự thật đã giành tự do, độc lập.
-> Quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do. - Lời văn:
+ Giàu tính nhạc cân đối, nhịp nhàng vẫn rất gân guốc, cĩ chỗ dùng lĩi biểu hiện phủ định của phủ định
+ Giọng văn khỏe khoắn mạnh mẽ, trang trọng, thiêng liêng
- Khẳng định vị thế bình đẳng của nước ta trên tồn thế giới. “ Chúng tơi tin rằng…”
Tổng kết:
Với tư duy sâu sắc, cách lập luận chặt chẽ, ngơn ngữ chính xác, dẫn chứng cụ thể, đầy sức thuyết phục, thể hiện rõ phong cách chính luận của HCM. TNĐL đã khẳng định được quyền tự do, độc lập của dân tộc VN,
TNĐL cĩ giá trị lớn lao về mặt lịch sử, đánh dấu một trong những trang vẻ vang bậc nhất trong lịch sử đấu tranh kiên cường bất khuất giành độc lập tự do từ trước đến nay và là một áng văn bất hủ của nền văn học dân tộc.
- Tầm tư tưởng vĩ đại, sự uyên bác.
- Bài văn chính luận mẫu mực xuất sắc của thế kỉ XX- áng thiên cổ hùng văn-> văn phong đa dạng