Phân tích đoạn thơ sau đây của Nguyễn Khoa Điềm để làm sáng tỏ tư tưởng “Đất nước của nhân dân”:

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 46 - 48)

I. Tìm hiểu chung

3.Phân tích đoạn thơ sau đây của Nguyễn Khoa Điềm để làm sáng tỏ tư tưởng “Đất nước của nhân dân”:

tưởng “Đất nước của nhân dân”:

Những người vợ nhớ chồng cịn gĩp cho Đất nước những núi Vọng Phu ........................................................

(Trích trường ca “ Mặt dường khát vọng” )

- Cái nhìn mới mẻ, cĩ chiều sâu về địa lý, về những danh lam thắng cảnh trên klhắp các miền đất nước : núi Vọng Phu, hịn Trống Mái, núi Bút, non Nghiên khơng cịn là thắng cảnh thiên nhiên thuần tuý, mà được cảm nhận thơng qua những cảnh ngộ, số phận của nhân dân, sự đĩng gĩp của nhân dân, sự hố thân của những con người vơ danh...

Những người vợ nhơ chồng cịn gĩp cho Đất nước những núi Vọng Phu ..................

Con Cĩc, con Gà quê hương cùng gĩp cho Hạ Long thành thắng cảnh

- Thiên nhiên đất nước hiện lên như một phần máu thịt của nhân dân. Chính nhân dân đã tạo dựng nên đất nước, đã đặt tên, ghi dấu về cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi, dịng sơng, tấc đất, Từ những hình ảnh, những cảnh vật hiện tượng cụ thể, nhà thơ đã qui nạp thành một khái quát sâu sắc:

Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gị bãi .................

Những cuộc đời đã hố núi sơng ta

- Tư tưởng đất nước của nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi chiêm nghiệm về lịch sử bốn nghìn năm của đất nước. Nhàthơ khơng ngợi ca các triều đại nổi tiếng, cũng khơng ngợi ca những anh hùng đã được ghi lại trong sử sách mà lại tập trung nĩi tới những con người vơ danh, bình dị. Đất nước trước hết là của nhân dân, những con người bình dị, vơ danh đĩ:

Họ đã sống và chết ...........

- Họ lao đọng và chống giặc ngoại xâm, họ gìn giữ và truyền alị cho các thế hệ mai sau những giá trị văn hố, văn minh, tinh thần và vật chất của đất nước: từ hạt gạo, hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nĩi, tên xã, tên làng, đến những thần thoại, câu ca dao, tục ngữ... Mạch cảm xúc, suy nghĩ của bài thơ cứ dồn tụ đẫn đến cao trào, làm bật lên tư tưởng cốt lõi của bài thơ vừa bất ngờ, và giản dị, và độc đáo:

Để Đất Nước nước này là Đất Nước của Nhân dân

Đất Nước củaNhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại.

Tiết : 15-16

Ngày soạn: 12/03/2013

Ngày dạy: SĨNG (Xuân Quỳnh)

(2 tiết)

1.Tác giả, xuất xứ

- Xuân Quỳnh (1942-1988). Nhà thơ nữ hiện đại, viết rất hay, rất nồng nàn về thơ tình. Những bài thơ hay nhất của chị: “Mùa hoa doi”, “Bao giờ ngâu nở hoa”, “Hoa cúc”, “Sĩng”, “Thuyền và biển”, v.v… Tác phẩm “Chồi biếc” (1963), “Hoa dọc chiến hào” (1968), “Giĩ Lào cát trắng” (1974), “Lời ru trên mặt đất” (1978), “Sân ga chiều em đi” (1984), “Hoa cỏ may” (1989).

- Năm 2001 , XQ được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

2.Hồn cảnh sang tác

Bài thơ “Sĩng” được Xuân Quỳnh viết vào ngày 29/12/1967, lúc nhà thơ 25 tuổi. Bài thơ rút trong tập “Hoa dọc chiến hào” tập thơ thứ 2 của chị.

II. Bài thơ

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn văn (Trang 46 - 48)