II- Tìm hiểu văn bản
b. Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận con người Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mĩ.
trong kháng chiến chống Mĩ.
- Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu do đại bác của kẻ thù gợi nghĩ đến những mất mát đau thương mà đồng bào Xơman đã phải trải qua trong thời kì cách mạng miền Nam bị khủng bố khốc liệt. .
- Trong bom đạn chiến tranh, thương tích đầy mình cây xà nu vẫn hiên ngang vươn lên mạnh mẽ như người dân Tây Nguyên kiên cường bất khuất, khơng khuất phục trước kẻ thù. .
- Cây xà nu rắn rỏi, ham ánh nắng mặt trời tựa như người Xơ man chân thật, mộc mạc, phĩng khống yêu cuộc sống tự do.
- Rừng xà nu bạt ngàn, rừng xà nu trùng trùng lớp lớp các thế hệ nối tiếp cũng chính là thể hiện sự gắn bĩ, sức mạnh đồn kết và sự nối tiếp bất tận của các thế hệ, gợi liên tưởng đến sức sống vơ tận, bền bỉ, bất diệt của con người Xơ man (Chú ý kết cấu vịng trịn : Mở đầu, kết thúc là hình ảnh của rừng xà nu, cùng với sự trở về của Tnú sau
ba năm xa cách)
- Rừng xà nu tạo thành một bức tường vững chắc hiên ngang truớc bom đạn cũng là biểu trưng cho sức mạnh đồn kết của người dân Tây Nguyên khiến kẻ thù phải kiếp sợ. (0,5 điểm)
c. Kết luận:
- Cây xà nu tượng trưng cho số phận đau thương và phẩm chất anh hùng của dân làng Xơ man nĩi riêng và nhân dân Tây Nguyên nĩi chung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Được xây dựng với cảm hứng sử thi hồnh tráng, bút pháp lãng mạn. - Kết tinh giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm.
Câu 5: Phân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong Rừng xà nu của
Nguyễn Trung Thành.
Cụ Mết: Là cội nguồn, là lịch sử, “là Tây Nguyên của thời Đất nước đứng lên cịn
trường tồn cho đến hơm nay”.
Cụ như một nhân vật huyền thoại từ hình dáng cho đến tính cách: quắc thước như xưa, râu dài tới ngực và vẫn đen bĩng, mắt sáng xếch ngược, ở trần, ngực căng như một cây xà nu lớn. Một con người trầm tĩnh, sáng suốt, bền bỉ và vững chãi.
Ngơn ngữ: cách nĩi của cụ cũng khác lạ (khơng bao giờ khen tốt, lúc vừa ý nhất cũng chỉ nĩi được). Tấm lịng của cụ với buơn làng, với Tnú, với cách mạng là tấm lịng thuỷ chung, cu mang đùm bọc, tình nghĩa.
Cụ Mết là khuơn mẫu của ngời già Tây Nguyên, yêu buơn làng, yêu nước, yêu cách mạng, tuổi cao chí càng cao. Hình ảnh cụ cịn sống mãi với câu nĩi bất hủ: “Chúng nĩ đã cầm súng, mình phải cầm giáo”.
Tnú: Cuộc đời Tnú đã phải trải qua bao thử thách khốc liệt từ thuở ấu thơ. Anh đã
được hồn cảnh hun đúc thành một con người cĩ nhiều phẩm chất đáng quý.
Tnú cĩ chữ, cĩ văn hố, lại sớm được giác ngộ cách mạng, một con người gan gĩc, trung thực.Dũng cảm, kiên cường, trung thành với cách mạng.
Ngồi tình thương vợ con, Tnú cịn là người nặng tình với buơn làng. Tnú cũng chịu bao đau thương dưới bàn tay tội ác của kẻ thù.
Cuộc đời Tnú là một minh chứng hùng hồn rằng: “phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng”.
Dít: Cĩ vẻ đẹp trẻ trung, trong sáng. Gan gĩc, dũng cảm.
Một cán bộ Đảng trẻ, cĩ năng lực, nghiêm túc, tình cảm trong sáng, cao đẹp.
Phác hoạ thành cơng một tập thể nhân vật anh hùng, Nguyễn Trung Thành đã làm nên thành cơng của Rừng xà nu. Họ là hiện thân của những phẩm chất anh hùng, đẹp đẽ của các thế hệ nhân dân, tượng trng cho các thế hệ tiếp nối nhau của dân làng Xơ Man. Thơng qua hệ thống nhân vật đĩ, tác giả đã thể hiện sinh động và nghệ thuật quy luật: cĩ áp bức cĩ đấu tranh, một chân lí của cách mạng miền Nam: “chúng nĩ đã cầm súng, mình phải cầm giáo”
Câu 6: Cảm nhận của em về hình ảnh Đơi bàn tay Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn trung Thành?
- Một trong những hình ảnh giàu tính nghệ thụât, tạo sức ám ảnh cho người đọc là hình ảnh đơi bàn tay Tnú: Lúc nhỏ bàn tay tình nghĩa, thủy chung; lúc vượt ngục bàn tay nắm chặt tay Mai nĩng bỏng yêu thương; khi bị giặc bắt tra tấn, 10 ngĩn tay bị đốt bằng nhựa Xà nu.
- Đơi bàn tay mỗi ngĩn cụt một đốt vẫn cầm súng lên đường tìm thằng Dục để trả thù.
Đơi bàn tay là biểu tượng cho lịng kiên trung, sự gan dạ, bền bỉ và sức dẻo dai của Tnú. Đơi bàn tay là chứng tích đau thương mà Tnú mang theo suốt cả cuộc đời.
- Cuối tác phẩm đơi bàn ấy lại xuất hiện, đã bĩp chết tên chỉ huy đồn giặc ngay trong hầm cố thủ của nĩ.
⇒Hình ảnh Tnú là hình ảnh của Tây Nguyên đau thương bất khuất . Cuộc đời Tnú tiêu biểu cho nỗi đau của dân làng XơMan, mối thù chung của Tây Nguyên của đất nước cũng là mối thù của gia đình anh.Tnú tiêu biểu cho cuộc đời và con đường đi của dân làng XơMan.
Câu 7: :“Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa. Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết
rồi, bay cịn sống phải nĩi lại cho con cháu: chúng nĩ đã cầm súng mình phải cầm giáo !...”
Suy nghĩ của em như thế nào về câu nĩi của cụ Mết trong tác phẩm Rừng xà nu của nguyễn trung Thành.
dàn ý cho phần thân bài.